Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 2 Tuần 8 Cánh diều (có lời giải)

279 140 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 2 bộ Cánh diều mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 2.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(279 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Họ và tên: ………………………..
Lớp: ……………………………...
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Môn: Tiếng Việt 2 (Cánh diều)
TUẦN 8
1. Đọc hiểu - Luyện tập
Thắc mắc của trò Đức
Giờ kể chuyện, giáo kể cho cả lớp nghe chuyện “Ong bồ câu”: - Ong
ngã xuống suối, sắp chìm. Bồ câu nhìn thấy, bèn thả xuống suối một chiếc lá. Ong
lên chiếc lá hong khô cánh rồi bay đi. Mấy ngày sau, ong thấy bác thợ săn đang
nhắm bắn bồ câu. Ong xuống, đốt vào mũi bác ta. Bác thợ săn giật mình, run
tay, bắn trượt. Hôm sau bồ câu tìm ong cảm ơn. vừa dứt lời, Đức đã cựa quậy,
rồi giơ cao tay.
- Có chuyện gì thế, Đức? Cô giáo ngạc nhiên.
- Thưa cô, ong đốt người xong thì sẽ chết ạ. Vòi của ong có hai sợi tóc xoắn
lại. Khi đốt người không rút vòi ra được nên sẽ chết. không thể gặp lại bồ
câu.
- Sao em biết điều đó? Cô giáo hỏi.
- Em đọc sách ạ.
- Giỏi lắm, em rất ham hiểu biết và mạnh dạn nói ra suy nghĩ của mình. Vậy
chúng ta sẽ sửa lại thế này: “Ong lao vụt đến. Bác thợ săn giật mình, bắn trượt.”
Đức đồng ý chứ?
- Thưa cô được ạ. – Đức hồ hởi đáp.
(Theo truyện nước ngoài)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 1. Cô giáo đã kể chuyện gì cho cả lớp nghe?
A. Bác thợ săn bắn ong.
B. Ông cứu bồ câu.
C. Ông đốt bồ câu.
D. Câu chuyện về bạn Đức thông minh.
Câu 2. Bạn Đức nêu thắc mắc như thế nào?
A. Ông không dám đốt bác thợ săn vì bác có súng.
B. Ông không đốt được vì vòi ong là hai sợi tóc xoắn lại.
C. Ông không thể gặp lại bồ câu vì đốt người xong nó sẽ chết.
D. Ông không thể cứu được bồ câu vì ong quá nhỏ bé.
Câu 3. Vì sao cô giáo khen bạn Đức?
A. Vì Đức ham hiểu biết, dám nói ra suy nghĩ của mình.
B. Vì Đức cũng đồng ý sửa lại chuyện như của cô.
C. Vì tính tình Đức vui vẻ, hồ hởi.
D. Vì Đức rất thông minh.
Câu 4. Từ bài đọc trên, em học được kiến thức mới gì về loài ong?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 5. Em hãy đóng vai bồ câu và viết lời cảm ơn của mình gửi đến ong nhé.
Câu 6. Dựa vào gợi ý trong Sách giáo khoa tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều trang
70, em hãy kể về thầy giáo (hoặc cô giáo) của em.
Câu 7. Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu dưới đây:
a) Ong mật loài côn trùng duy nhất trên trái đất sản xuất thực phẩm cho con
người.
b) Khi hoa nở, ong sẽ đến.
c) Chú Ông thợ là thành viên chăm chỉ và có số lượng nhiều nhất đàn.
Câu 8. Em hãy gạch 1 gạch vào từ ngữ chỉ hoạt động, gạch 2 gạch vào tchỉ
cảm xúc trong các câu dưới đây:
a) Ông bò lên chiếc lá, hong khô cánh rồi bay đi.
b) Bác thợ săn giật mình, run tay, bắn trượt.
Câu 9. Nối các câu dưới đây với mục đích tương ứng của câu:
Câu 10. Điền r/ d/ gi thích hợp vào chỗ trống:
Quất gom từng hạt nắng ….ơi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Làm thành quả - những một trời vàng mơ
Tháng ….êng đến tự bao ….ờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
2. Tập chép
Gánh gánh gồng gồng
Gánh gánh gồng gồng
Gánh sông gánh núi
Gánh củi gánh cành
Ta chạy cho nhanh
Về xây nhà bếp
Nấu nồi cơm nếp
Chia ra năm phần
3. Trao đổi - Sáng tạo
Em hãy viết lời chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn cô giáo (thầy giáo) đã dạy dỗ em
vào tấm thiệp
GỢI Ý ĐÁP ÁN
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Đọc hiểu - Luyện tập
Câu 1. Đáp án: B. Ông cứu bồ câu.
Câu 2. Đáp án: C. Ông không thể gặp lại bồ câu vì đốt người xong nó sẽ chết.
Câu 3. Đáp án: A. Vì Đức ham hiểu biết, dám nói ra suy nghĩ của mình.
Câu 4. Em học được kiến thức mới về loài ong là: Vòi của ong có hai sợi tóc xoắn
lại. Khi đốt người nó không rút vòi ra được nên sẽ chết.
Câu 5. “Cảm ơn ong đã giúp mình thoát nạn. Chúng mính sẽ là bạn tốt của nhau
nhé!”
Câu 6. dạy em hồi lớp 1 giáo em yêu quý nhất. vẻ ngoài
hiền lành và dễ mến. Nhờ sự ân cần, quan tâm, dìu dắt của cô mà em đã học tốt các
kiến thức năm học lớp 1. Em rất yêu quý và biết ơn cô.
Câu 7.
a) Loài côn trùng duy nhất trên trái đất sản xuất thực phẩm cho con người con
gì?
b) Khi hoa nở, ong sẽ làm gì?
c) Ong thợ là ai?
Câu 8.
a) Ong bò lên chiếc lá, hong khô cánh rồi bay đi.
b) Bác thợ săn giật mình, run tay, bắn trượt.
Câu 9.
Câu 10. Những từ cần điền: rơi, Giêng, giờ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Họ và tên: ………………………..
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Lớp: ……………………………...
Môn: Tiếng Việt 2 (Cánh diều) TUẦN 8
1. Đọc hiểu - Luyện tập
Thắc mắc của trò Đức
Giờ kể chuyện, cô giáo kể cho cả lớp nghe chuyện “Ong và bồ câu”: - Ong
ngã xuống suối, sắp chìm. Bồ câu nhìn thấy, bèn thả xuống suối một chiếc lá. Ong
bò lên chiếc lá hong khô cánh rồi bay đi. Mấy ngày sau, ong thấy bác thợ săn đang
nhắm bắn bồ câu. Ong sà xuống, đốt vào mũi bác ta. Bác thợ săn giật mình, run
tay, bắn trượt. Hôm sau bồ câu tìm ong cảm ơn. Cô vừa dứt lời, Đức đã cựa quậy, rồi giơ cao tay.
- Có chuyện gì thế, Đức? Cô giáo ngạc nhiên.
- Thưa cô, ong đốt người xong thì sẽ chết ạ. Vòi của ong có hai sợi tóc xoắn
lại. Khi đốt người nó không rút vòi ra được nên sẽ chết. Nó không thể gặp lại bồ câu.
- Sao em biết điều đó? Cô giáo hỏi. - Em đọc sách ạ.
- Giỏi lắm, em rất ham hiểu biết và mạnh dạn nói ra suy nghĩ của mình. Vậy
chúng ta sẽ sửa lại thế này: “Ong lao vụt đến. Bác thợ săn giật mình, bắn trượt.” Đức đồng ý chứ?
- Thưa cô được ạ. – Đức hồ hởi đáp.
(Theo truyện nước ngoài)


Câu 1. Cô giáo đã kể chuyện gì cho cả lớp nghe? A. Bác thợ săn bắn ong. B. Ông cứu bồ câu. C. Ông đốt bồ câu.
D. Câu chuyện về bạn Đức thông minh.
Câu 2. Bạn Đức nêu thắc mắc như thế nào?
A. Ông không dám đốt bác thợ săn vì bác có súng.
B. Ông không đốt được vì vòi ong là hai sợi tóc xoắn lại.
C. Ông không thể gặp lại bồ câu vì đốt người xong nó sẽ chết.
D. Ông không thể cứu được bồ câu vì ong quá nhỏ bé.
Câu 3. Vì sao cô giáo khen bạn Đức?
A. Vì Đức ham hiểu biết, dám nói ra suy nghĩ của mình.
B. Vì Đức cũng đồng ý sửa lại chuyện như của cô.
C. Vì tính tình Đức vui vẻ, hồ hởi.
D. Vì Đức rất thông minh.
Câu 4. Từ bài đọc trên, em học được kiến thức mới gì về loài ong?


Câu 5. Em hãy đóng vai bồ câu và viết lời cảm ơn của mình gửi đến ong nhé.
Câu 6. Dựa vào gợi ý trong Sách giáo khoa tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều trang
70, em hãy kể về thầy giáo (hoặc cô giáo) của em.
Câu 7. Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu dưới đây:
a) Ong mật là loài côn trùng duy nhất trên trái đất sản xuất thực phẩm cho con người.
b) Khi hoa nở, ong sẽ đến.
c) Chú Ông thợ là thành viên chăm chỉ và có số lượng nhiều nhất đàn.
Câu 8. Em hãy gạch 1 gạch vào từ ngữ chỉ hoạt động, gạch 2 gạch vào từ chỉ
cảm xúc trong các câu dưới đây:
a) Ông bò lên chiếc lá, hong khô cánh rồi bay đi.
b) Bác thợ săn giật mình, run tay, bắn trượt.
Câu 9. Nối các câu dưới đây với mục đích tương ứng của câu:
Câu 10. Điền r/ d/ gi thích hợp vào chỗ trống:
Quất gom từng hạt nắng ….ơi


Làm thành quả - những một trời vàng mơ
Tháng ….êng đến tự bao ….ờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. 2. Tập chép
Gánh gánh gồng gồng Gánh gánh gồng gồng Gánh sông gánh núi Gánh củi gánh cành Ta chạy cho nhanh Về xây nhà bếp Nấu nồi cơm nếp Chia ra năm phần
3. Trao đổi - Sáng tạo
Em hãy viết lời chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn cô giáo (thầy giáo) đã dạy dỗ em vào tấm thiệp GỢI Ý ĐÁP ÁN


zalo Nhắn tin Zalo