Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 3 Tuần 26 Cánh diều (có lời giải)

378 189 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 3 bộ Cánh diều mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 3.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(378 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 26 Anh em một nhà MỤC TIÊU:
 Rèn kĩ năng đọc – hiểu
 Phân biệt r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã
 LT câu hỏi Để làm gì?; dấu
 Viết đoạn văn về một ngày hai chấm
tết hoặc lễ hội địa phương em
Bài 1: Đọc thầm đoạn văn sau:
NHỮNG ĐIỀU LÍ THÚ VỀ TÊN NGƯỜI
Các dân tộc trên thế giới, thậm chí các vùng trong một nước có
những tục lệ rất khác nhau trong việc đặt và sử dụng tên người.
Ở nhiều dân tộc, tên người gồm họ và tên. Ngoài họ, tên, một số
dân tộc còn thêm tên đệm (người Việt), phụ danh (người Nga). Ví dụ:
đọc tên một người Nga là Vích-to Xéch-ghê-ê-vích Rô-ma-nốp, ta biết
anh ấy tên là Vích-to, bố là Xéc-gây, thuộc dòng họ Rô-ma-nôp.
Ngược lại, người một số dân tộc khác chỉ có tên, không có họ.
Người Hà Nhì ở Lai Châu, Nghĩa Lộ lấy tên cha làm họ cho con. Ở một
số vùng thuộc tỉnh Hà Tây, người ta lấy tên đệm của cha làm họ cho
con gái. Ví dụ: cha là Đỗ Minh Vượng, con gái là Minh Thị Phúc.
Theo quan niệm truyền thống, cái tên cũng là sự gửi gắm mơ ước,
hi vọng của người cha, người mẹ dành cho con mình. Một cái tên hay,
tươi sáng sẽ là sự báo hiệu, sự mở đầu cho một cuộc đời nhiều may mắn, thành công.
(Tổng hợp từ báo chí trong nước và nước ngoài)


Dựa vào bài đọc thầm trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn
vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu dưới đây:
1. Theo bài đọc, dân tộc Việt Nam khi đặt tên thường có thêm gì:
A. Tên địa danh B. Tên riêng C. Tên đệm D. Tên yêu thích
2. Khi đặt tên, người Nga thường gồm có những bộ phận gì ở trong tên?
A. Họ, tên, tên đệm B. Họ, tên, phụ danh
C. Phụ danh, tên đệm D. Phụ danh, họ, tên đệm
3. Người Hà Nhì ở Lai Châu, Nghĩa Lộ đã lấy tên cha để: A. làm tên cho con B. làm họ cho con
C. không để làm gì cả D. làm biệt danh cho con
4. Một số người dân vùng nào lấy tên đệm của cha làm họ cho con gái? A. Hà Tây B. Lai Châu C. Cao Bằng D. Lạng Sơn
5. Ai là người đã đặt tên cho em? Tên của em có ý nghĩa gì?
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong mỗi câu sau:
a. Anh ta cố gắng ra miếng đòn thật hiểm hóc nhằm dành lại phần
thắng từ tay đối phương.
b. Đội cờ vua tường em đang tập luyện tích cực để tham dự giải đấu cờ vua của thành phố.
c. Tôi ngửa mặt nhìn bầu trời để tận hưởng không khí trong lành của buổi sớm mai.


d. Để có được hạt cơm trắng thơm dẻo, các cô bác nông dân đã phải
làm lụng vất vả trên cánh đồng.
Bài 3: Điền đấu phẩy hoặc dấu hai chấm vào ô trống thích hợp trong mẩu chuyện sau:
Lúc này đang là mùa đông. Một chú gà đi đến một dòng sông bị
đóng băng chú đặt chân xuống dòng sông, chú cảm thấy lạnh buốt và thốt lên
- Ôi băng! Anh mạnh mẽ biết bao. Băng liền nói
- Không đâu gà ạ mưa mới là kẻ mạnh nhất. Hắn mà rơi xuống tôi
là tôi tan ra thành nước. Mưa nói
- Tôi mà là mạnh nhất à?Đất mới là mạnh nhất tôi mà rơi xuống đất là thấm luôn.
Bài 4: a. Tìm tiếng chứa r/d/gi có nghĩa như sau:
- Thứ đồ chơi thường làm bằng một khung tre dán kín giấy có buộc dây
dài, khi cầm dây kéo ngược chiều gió thì bay lên cao:…………………..
- Phần xương cứng mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn: …………
- Làm cho ít đi hoặc trở nên ít đi về số lượng, mức độ, trái với tăng: ……………
- Bộ phận của cây, thường đâm sâu xuống đất, để hút chất dinh dưỡng
và giữ cho cây đứng thẳng:………………..
- (Người) nhiều tuổi so với tuổi đời trung bình:……………..
- Giống cây cùng họ với cau, thân thẳng, lá to, quả chứa nước ngọt, cùi
dùng để ăn hoặc ép lấy dầu:……………..


b. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ được in nghiêng trong khổ thơ sau:ngu ngon quá
Đây ca giấc trưa Cái vong thương bé Thức hoài đưa đưa.
Bài 5: a. Viết đoạn văn 5-7 câu về một ngày tết hoặc lễ hội địa phương em. Gợi ý:
Đó là ngày tết (lễ hội)
Mọi người thường làm gì nào? trong những ngày đó?
Ngày tết (lễ hội) đó diễn Cảm xúc của em trong ra vào thời gian nào? những ngày đó?


zalo Nhắn tin Zalo