Bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 3 Tuần 34 Chân trời sáng tạo (có lời giải)

375 188 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ đề được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng việt lớp 3 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 3.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(375 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Tuần 34 Một mái nhà chung MỤC TIÊU:
 Rèn kĩ năng đọc – hiểu
 Phân biệt ênh/uênh; l/n; dấu hỏi/dấu ngã
 LT từ chỉ sự vật, hoạt
 LT viết đoạn văn nêu lí do
động, đặc điểm, tính chất.
thích hoặc không thích một LT câu hỏi, câu khiến nhân vật trong truyện
Bài 1: Đọc thầm bài văn sau:
Lỗ thủng tầng ô-dôn
Khí ô-dôn gồm 3 nguyên tử ô-xi (O3). Hàm lượng khí ô-dôn trong
không khí rất thấp, chiếm một phần triệu, chỉ ở độ cao 25 – 30km,
nồng độ ô-dôn mới đậm đặc hơn (chiếm tỉ lệ 1/100 000 trong khí
quyển). Người ta gọi tầng khí quyển ở độ cao này là tầng ô-dôn.
Tầng ô-dôn hấp thụ 90% lượng tia tử ngoại của mặt trời, giúp cho
bề mặt trái đất chỉ bị một lượng nhỏ tia tử ngoại chiếu tới và sinh vật
có thể tự do sinh trưởng. Khi tầng ô-dôn bị phá hoại thì một lượng lớn
tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống trái đất khiến cho mùa màng bị thất
thu, giảm chức năng miễn dịch của cơ thể, dẫn đến nhiều loại bệnh,
thậm chí dẫn đến bệnh ung thư da và bệnh bạch tạng,…
Năm 1985, các nhà khoa học đã phát hiện ở Nam Cực có một “lỗ
thủng tầng ô-dôn” rất lớn. Ở lỗ thủng này hàm lượng khí ô-dôn thấp
hơn rất nhiều so với mức bình thường. Năm 1987, các nhà khoa học


Đức phát hiện trên vùng trời Bắc Cực cũng có một lỗ thủng tầng ô-dôn
là chất CFC do tủ lạnh, máy điều hòa không khí, ô tô, máy tính, máy cứu hỏa thải ra.
Hiện nay bảo vệ tầng ô-dôn đã trở thành một bộ phận bảo vệ môi
trường quốc tế. Rất nhiều nước đã cấm hoặc hạn chế sử dụng khí CFC,
một số nước đã nghiên cứu chế tạo ra tủ lạnh xanh “không dùng khí CFC”.
Theo Hỏi đáp về tài nguyên và môi trường
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu
trả lời đúng nhất hoặc làm theo các yêu cầu dưới đây.
1. Tầng ô-dôn là gì?
A. Là lớp khí quyển gồm 3 nguyên tử ô-xi.
B. Là tầng khí quyển ở độ cao 25 – 30km, có nồng độ ô-dôn là 1/100 000 trong khí quyển.
C. Là lớp khí quyển cao, cách mặt đất 30 – 40km.
D. Lớp không khí bên ngoài Trái Đất.
2. Tác dụng của tầng ô-dôn đối với các sinh vật sống trên trái đất:
A. Hấp thụ 90% lượng tia tử ngoại của mặt trời.
B. Hấp thụ 90% lượng tia tử ngoại của mặt trời, giúp cho bề mặt trái đất
chỉ bị một lượng nhỏ tia tử ngoại chiếu tới và sinh vật có thể tự do sinh trưởng.
C. Cho xuyên qua 90% lượng tia tử ngoại của mặt trời xuống trái đất.
D. Bảo vệ Trái Đất khỏi các thiên thạch.
3. Điều gì đã xảy ra ở Nam Cực và Bắc Cực? A. Bị thu hẹp lại. B. Bị mở rộng ra.
C. Xuất hiện “lỗ thủng tầng ô-dôn”. D. Bị ô nhiễm.


4. Tầng ô-dôn bị thủng gây ra tác hại gì?
A. Trái đất hấp thụ một lượng lớn tia hồng ngoại làm cho sinh vật bị nóng và khô héo.
B. Trái đất dần cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, cây cối khô héo.
C. Trái đất không hấp thụ được tia tử ngoại làm cho cây cối không phát triển được.
D. Trái đất hấp thụ một lượng lớn tia tử ngoại khiến cho mùa màng bị
thất thu, giảm chức năng miễn dịch của cơ thể, dẫn đến nhiều loại bệnh dịch nguy hiểm.
5. Là chủ nhân tương lai, chúng ta cần làm gì để bảo vệ tần ô- dôn?
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
Bài 2: Nối các câu đã cho với kiểu câu phù hợp: Tiếng gì xa vắng thế? Câu hỏi
Bà ơi, bà ăn thêm cơm nữa đi!
Làm thế nào để sang sông bây giờ? Câu khiến
Bạn mở cửa sổ giúp tới với!
Bài 3: Nối các từ ngữ đã cho vào nhóm thích hợp: dọn dẹp nóng bức vàng óng Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt Từ chỉ đặc động điểm, tính chất rừng rậm pha trộn nhanh nhẹn


Bài 4: a. Điền ênh hoặc uênh thích hợp vào chỗ chấm (thêm dấu thanh nếu cần): ch…… ra l…… t....….. toàng b.….. vực choáng
b. Điền vào chỗ trống n hoặc l:
….ăm gian nhà cỏ thấp ….e te
Ngõ tối đêm sâu đóm…ập … oè
….ưng giậu phất phơ màu khói nhạt
…àn ao ….óng ..ánh bóng trăng … oe.
c. Tìm các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau:
- Nhạc cụ bằng tre hoặc gỗ, rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng trong
dàn nhạc dân tộc, trong chùa: …………………….
- Tạo ra hình ảnh bằng đường nét, màu sắc: ……………………..
Bài 5: a. Viết đoạn văn khoảng 7-9 câu nêu lí do thích hoặc
không thích một nhân vật trong truyện mà em đã đọc hoặc đã nghe.

ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ ǮǮǮǮǮǮ


zalo Nhắn tin Zalo