Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tuần 13

94 47 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 5 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng Việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(94 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Họ và tên:
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
………………………..
Môn: Tiếng Việt 5 (Cánh diều) Lớp: TUẦN 13
……………………………...
I. Kiến thức trọng tâm:

- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản
- Luyện tập về đại từ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
II. Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất
hòa thuận. Khi lớn lên anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm.
Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền.
Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả
trai, gái, dâu, rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao
bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng
chiếc một cách dễ dàng.
Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì ! Người cha liền bảo:
- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại
thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn
kết thì mới có sức mạnh.
(Theo ngụ ngôn Việt Nam)
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao ? A. Khóc thương. B. Tức giận. C. Thờ ơ. D. Buồn phiền.
Câu 2. Tại sao bốn người con không ai bẻ được bó đũa?
A. Vì họ chưa dùng hết sức để bẻ.
B. Vì không ai muốn bẻ cả.
C. Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
D. Vì bó đũa được làm bằng kim loại.
Câu 3. Người cha đã làm gì để răn dạy các con ?
A. Cho thừa hưởng cả gia tài.
B. Lấy ví dụ về bó đũa. C. Trách phạt.
D. Giảng giải đạo lí của cha ông.
Câu 4. Từ “Đoàn kết” trái nghĩa với từ nào ? A. Đùm bọc. B. Chia rẽ. C. Yêu thương. D. Giúp đỡ.
Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng với câu chuyện bó đũa ?
A. Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt.
B. Ca ngợi tình cảm anh em đoàn kết, thương yêu nhau.
C. Giải thích các bước bẻ đũa.
D. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên.
Câu 6. Qua câu chuyện trên, rút ra bài học mà em tâm đắc nhất?
...................................................................................................................... ...................
...................................................................................................................... ...................
...................................................................................................................... ...................
...................................................................................................................... ...................
Câu 7. Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt?
...................................................................................................................... ...................
...................................................................................................................... ...................
...................................................................................................................... ...................
...................................................................................................................... ................... III. Luyện tập:
Câu 1: Những từ in đậm trong mỗi câu sau được dùng để thay cho từ ngữ nào?
a. Nắng vàng óng. Lúa cũng vậy.
b. Cây tre này cao và thẳng, Các cây kia cũng thế.
c. Cánh đồng vàng ruộm báo hiệu một vụ mùa bội thu. Đó là thành quả
lao động vất vả, “một nắng hai sương” của các cô bác nông dân.
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
Câu 2: Trong những đoạn trích dưới đây, từ nào được dùng để hỏi? a. Cốc! Cốc! Cốc! - Ai gọi đó? - Tôi là thỏ... (Võ Quảng) b. Bé nằm ngẫm nghĩ - Nắng ngủ ở đâu? - Nắng ngủ nhà nắng Mai lại gặp nhau. (Thụy Anh) c. Mùa nào phượng vĩ Nở đỏ rực trời Ở khắp nơi nơi Ve kêu ra rả? (Câu đố)
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................


zalo Nhắn tin Zalo