Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tuần 17

83 42 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 5 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng Việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(83 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Họ và tên:
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
………………………..
Môn: Tiếng Việt 5 (Cánh diều) Lớp: TUẦN 17
……………………………...
I. Kiến thức trọng tâm:

- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản
- Mở rộng vốn từ: An ninh, an toàn
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội
II. Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: NIỀM VUI MỚI
Trong khu rừng nọ, bầy thú sống với nhau thật thân tình vui vẻ.
Một hôm, vừa sáng sớm tinh mơ
đầu mùa xuân mới, Khỉ Con hái một
quả chuối chín thơm lừng rồi chuyền
cành mang đến tặng Voi Con. Voi Con
định ăn nhưng lại nghĩ đến chị Trăn
chưa có gì ăn sáng, bèn mang đến cho
chị. Vừa nhận được quả chuối, Trăn
liếc nhìn Chim Kéc đang há mỏ kêu
“kéc, kéc..”, Trăn liền trườn tới, vươn
người lên cho Chim Kéc quả chuối.
Chim Kéc cảm ơn Trăn rồi bay đến chỗ Khỉ Con:
- Anh Khỉ ơi! Em biếu anh quả chuối đây này!
Vừa nhận được quả chuối, Khỉ ta tự nhủ: “Sung sướng biết bao khi
ta có nhiều bạn tốt. Ta vừa cho bạn, bạn lại cho ta... Thật là thú vị”. Rồi
tất cả rủ nhau đi chơi xuân trong ngập tràn tiếng cười...
(Theo Dương Bích Thảo)
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Trong khu vườn bầy thú sống với nhau như thế nào? A. Chia bè phái rõ ràng.
B. Những con thú khỏe mạnh chơi với nhau, và các con thú yếu đuối sẽ chơi với nhau. C. Thân tình vui vẻ.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2: Câu chuyện miêu tả cuộc sống của các loài vật ở đâu vào lúc nào?
A. Câu chuyện miêu tả cuộc sống của các loài vật ở trong một khu
rừng vào một sáng tinh mơ đầu xuân.
B. Câu chuyện miêu tả cuộc sống của các loài vật ở trong một hoàng đảo.
C. Câu chuyện miêu tả cuộc sống của các loài vật ở bên bờ suối.
D. Câu chuyện miêu tả cuộc sống của các loài vật ở trong một khu
rừng vào một sáng tinh mơ đầu đông.
Câu 3: Những loài vật nào được nhắc đến trong bài?
A. khỉ, voi, trăn, chim kéc.
B. khỉ, voi, trăn, cá sấu, hổ, nai.
C. chim sâu, khỉ, voi, trăn, chim kéc. D. khỉ, voi, cá, chim kéc.
Câu 4: Món đồ ăn nào đến tay tất cả các bạn thú trong khu vườn?
A. Một chiếc bánh ngọt. B. Một quả chuối. C. Một nắm hạt dẻ.
D. Một củ cà rốt thơm ngon.
Câu 5: Em học được điều gì từ các nhân vật trong câu chuyện?
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ................... III. Luyện tập
Câu 1: Nối từ ở bên A với nghĩa phù hợp ở bên B: A B a. An ninh
1. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. b. An toàn
2. Ổn định, bình yên trong trật tự xã hội. c. Trật tự
3. Yên ổn, tránh được tai nạn, thiệt hại.
Câu 2: Nối từ có chứa tiếng an với nhóm phù hợp. an ủi
An có nghĩa là yên ổn, ổn an toàn bình an định an dưỡng an bài
An có nghĩa là làm cho yên an ninh an nhàn ổn, ổn định an tâm
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn nêu ý kiến của em về hiện tượng một
số bạn chơi bóng đá trên đường giao thông. * Gợi ý - Mở đoạn:
Nêu hiện tượng (sự việc) và ý kiến của người viết (tán thành hay không tán thành) - Thân đoạn:
Đưa ra những lí do giải thích cho ý kiến của người viết. - Kết đoạn:
Khẳng định lại ý kiến của người viết.
...................................................................................................................... ...................
...................................................................................................................... ...................
...................................................................................................................... ...................
......................................................................................................................
................... ..................................................................................................
.......................................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................


zalo Nhắn tin Zalo