Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều (Cả năm)

4.8 K 2.4 K lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 4 TL lẻ ( Xem chi tiết » )

Phiên bản:

Vui lòng chọn phân loại tài liệu



CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 5 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng Việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(4795 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Họ và tên: ……………………….
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Lớp: ……………………………. .
Môn: Tiếng Việt 5 (Cánh diều) TUẦN 1
CHỦ ĐỀ 1: TRẺ EM NHƯ BÚP TRÊN CÀNH
I. Kiến thức trọng tâm:
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản - Từ đồng nghĩa.
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học.
II. Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Các em học sinh,
Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của
ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời
nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy
gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi, các em bắt đầu được
nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Các em được hưởng sự may mắn đó là
nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao?
Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan
ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn,
ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta,
làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến
thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có
trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh
vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở
công học tập của các em.


Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em
một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. Chào các em thân yêu. Hồ Chí Minh
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày
khai trường khác? Đánh dấu
trước đáp án đúng.
Là ngày toàn dân đưa trẻ đến trường
Là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
Từ ngày khai trường này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam
Là ngày các em được vui vẻ đến trường gặp lại thầy cô, bạn bè
Câu 2: Trong thư Bác Hồ đã tưởng tượng ra các bạn học sinh trong ngày đầu
khai trường của nước Việt Nam độc lập như thế nào?

A. Các bạn học sinh e sợ, rụt rè khi lần đầu tiên tới lớp mới, trường mới
B. Các bạn học sinh khóc lóc vì phải xa bố mẹ tới ngôi trường mới


C. Cảnh tượng nhốn nháo, loạn lạc, các bạn học sinh òa khóc trong vòng tay thầy cô, bè bạn
D. Cảnh tượng nhộn nhịp, tưng bừng, các bạn học sinh vui vẻ vì sau bao lâu,
bao cuộc chuyển biến lại được gặp thầy, gặp bạn.
Câu 3: Con hiểu như thế nào về câu nói sau của Bác “Các em được hưởng sự
may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào Việt Nam”?
A. Các em thật may mắn.
B. Các em có cuộc sống sung sướng hơn những người đã hi sinh.
C. Các em cần phải biết ơn những người đã hi sinh để cho mỗi người chúng
ta có được cuộc sống an bình như ngày nay.
D. Những người hi sinh là những người xấu số.
Câu 4: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
A. Phải sống vui tươi, hạnh phúc sau khi đã trải qua những cuộc chuyển biến khác thường.
B. Phải tăng cường buôn bán phát triển đất nước.
C. Phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho
chúng ta phải theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
D. Phải xây dựng thêm nhiều tòa nhà cao ốc, trung tâm thương mại làm sao
cho chúng ta trở thành một cường quốc.
Câu 5: Trong thư Bác, học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc
kiến thiết đất nước?

A. Cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Lớn lên
xây dựng đất nước, đưa dân tộc bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu.
B. Cố gắng vui chơi, tham quan du lịch để tích lũy vốn sống
C. Cố gắng ăn uống đầy đủ để phát triển thể chất, có sức khỏe để làm việc lớn

D. Tất cả các ý trên III. Luyện tập:
Câu 1: Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm có trong các câu sau:
a. Thầy giáo của em là người nổi tiếng hiền lành, thật thà.
b. Bác Ba vừa trúng một tờ vé số, ai cũng bảo là bác gặp may.
c. Thầy cô luôn dặn dò chúng em phải chăm chỉ học tập mỗi ngày. Từ in đậm
Từ đồng nghĩa Thật thà May Chăm chỉ
Câu 2: Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu
nghĩa của tiếng “hoà” có trong mỗi nhóm:

Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.
Nhóm 1 …………………………………… ………………………………………
…………………………………… ………………………………………
Nhóm 2 …………………………………… ………………………………………
…………………………………… ………………………………………
Câu 3: Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới) để điền
vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau:

Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa . . . . . . . . . . . .(1), tất cả
những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà. . . . . . . . . . . .(2), nảy nở với
một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng . . . . . . . . . . . .(3) vì một
lá cỏ non vừa . . . . . . . . . . . .(4), hình như mỗi giọt khí trời cũng . . . . . . . . . . . .(5)
không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.
(theo Nguyễn Đình Thi)




Họ và tên: ……………………….
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
Lớp: ……………………………. .
Môn: Tiếng Việt 5 (Cánh diều) TUẦN 1
CHỦ ĐỀ 1: TRẺ EM NHƯ BÚP TRÊN CÀNH
I. Kiến thức trọng tâm:
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản - Từ đồng nghĩa.
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học.
II. Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Các em học sinh,
Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của
ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời
nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy
gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi, các em bắt đầu được
nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Các em được hưởng sự may mắn đó là
nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao?
Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan
ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn,
ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta,
làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến
thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có
trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh
vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở
công học tập của các em.


Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em
một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. Chào các em thân yêu. Hồ Chí Minh
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày
khai trường khác? Đánh dấu
trước đáp án đúng.
Là ngày toàn dân đưa trẻ đến trường
Là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
Từ ngày khai trường này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam
Là ngày các em được vui vẻ đến trường gặp lại thầy cô, bạn bè
Câu 2: Trong thư Bác Hồ đã tưởng tượng ra các bạn học sinh trong ngày đầu
khai trường của nước Việt Nam độc lập như thế nào?

A. Các bạn học sinh e sợ, rụt rè khi lần đầu tiên tới lớp mới, trường mới
B. Các bạn học sinh khóc lóc vì phải xa bố mẹ tới ngôi trường mới


C. Cảnh tượng nhốn nháo, loạn lạc, các bạn học sinh òa khóc trong vòng tay thầy cô, bè bạn
D. Cảnh tượng nhộn nhịp, tưng bừng, các bạn học sinh vui vẻ vì sau bao lâu,
bao cuộc chuyển biến lại được gặp thầy, gặp bạn.
Câu 3: Con hiểu như thế nào về câu nói sau của Bác “Các em được hưởng sự
may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào Việt Nam”?
A. Các em thật may mắn.
B. Các em có cuộc sống sung sướng hơn những người đã hi sinh.
C. Các em cần phải biết ơn những người đã hi sinh để cho mỗi người chúng
ta có được cuộc sống an bình như ngày nay.
D. Những người hi sinh là những người xấu số.
Câu 4: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
A. Phải sống vui tươi, hạnh phúc sau khi đã trải qua những cuộc chuyển biến khác thường.
B. Phải tăng cường buôn bán phát triển đất nước.
C. Phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho
chúng ta phải theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
D. Phải xây dựng thêm nhiều tòa nhà cao ốc, trung tâm thương mại làm sao
cho chúng ta trở thành một cường quốc.
Câu 5: Trong thư Bác, học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc
kiến thiết đất nước?

A. Cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Lớn lên
xây dựng đất nước, đưa dân tộc bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu.
B. Cố gắng vui chơi, tham quan du lịch để tích lũy vốn sống
C. Cố gắng ăn uống đầy đủ để phát triển thể chất, có sức khỏe để làm việc lớn

D. Tất cả các ý trên III. Luyện tập:
Câu 1: Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm có trong các câu sau:
a. Thầy giáo của em là người nổi tiếng hiền lành, thật thà.
b. Bác Ba vừa trúng một tờ vé số, ai cũng bảo là bác gặp may.
c. Thầy cô luôn dặn dò chúng em phải chăm chỉ học tập mỗi ngày. Từ in đậm
Từ đồng nghĩa Thật thà May Chăm chỉ
Câu 2: Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu
nghĩa của tiếng “hoà” có trong mỗi nhóm:

Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.
Nhóm 1 …………………………………… ………………………………………
…………………………………… ………………………………………
Nhóm 2 …………………………………… ………………………………………
…………………………………… ………………………………………
Câu 3: Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới) để điền
vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau:

Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa . . . . . . . . . . . .(1), tất cả
những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà. . . . . . . . . . . .(2), nảy nở với
một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng . . . . . . . . . . . .(3) vì một
lá cỏ non vừa . . . . . . . . . . . .(4), hình như mỗi giọt khí trời cũng . . . . . . . . . . . .(5)
không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.
(theo Nguyễn Đình Thi)


Tuần 1 MỤC TIÊU:  
Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một
Rèn kĩ năng đọc – hiểu.  nhân vật văn học Từ đồng nghĩa
Bài 1: Đọc thầm câu chuyện sau:
Trạng Lường - Lương Thế Vinh
Lương Thế Vinh sinh năm 1441 tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản,
Trấn Sơn Nam (nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định).
Thuở nhỏ, ông đã nổi tiếng học nhanh, sáng trí, sáng tạo trong việc học
và chơi. Lần nọ, Vinh cùng bạn bè ngồi chơi dưới gốc cổ thụ. Cả bọn thách đố
nhau đo chiều cao của cây. Thay vì trèo lên cây, Lương Thế Vinh lấy một cây
gậy đo chiều dài của nó rồi dựng gậy trên mặt đất, đo chiều dài bóng gậy.
Sau đó, ông tiếp tục đo bóng cây. Tính nhẩm một lát, Vinh đưa ra kết
quả. Đám bạn không tin bèn dùng dây thừng đo lại, được kết quả đúng như của Vinh.
Lần khác, Lương Thế Vinh cùng bạn chơi bóng, quả bưởi làm bóng rơi
xuống hố. Cả bọn loay hoay, không làm thế nào lấy được. Ông nghĩ ra cách
đổ nước vào hố để quả bưởi nổi lên.
Nhờ tài toán học, Lương Thế Vinh không ít lần giúp những người xung
quanh. Có lần, ông đến một khúc sông, thấy mấy người đang tìm cách đo
chiều rộng của con sông để bắc cầu. Ông bèn đề nghị mọi người không bơi
qua sông mà tìm cho ông mấy cái cọc. Ban đầu, mấy người này không tin
nhưng khi thấy Vinh đóng cọc, ước lượng khoảng cách rồi tính nhẩm và công
bố chiều rộng con sông, họ hoàn toàn thán phục tài năng của chàng trai trẻ.
Thực tế, Lương Thế Vinh sử dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để tính
khoảng cách giữa hai bờ sông.
Với tài trí hơn người, Lương Thế Vinh nhanh chóng nổi tiếng học giỏi
khắp vùng Sơn Nam. Vì thế, người ta thường so sánh ông với Quách Đình
Bảo. Cùng dùi mài kinh sử nhưng hai ông có phương pháp học hoàn toàn trái
ngược nhau. Trong khi Bảo ngày đêm vùi đầu khổ luyện, Vinh lại chơi nhiều
hơn học. Tương truyền, trước kỳ thi Đình, Lương Thế Vinh sang làng của
Quách Đình Bảo, định bàn chuyện cùng về kinh ứng thí. Khi nghỉ ngơi tại
quán nước đầu làng, nghe người dân kể chuyện Bảo học quên ăn quên ngủ,
ông quyết định quay về, không tán thành cách học của Bảo.
Quả nhiên, năm 1463, dưới thời vua Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh
đỗ trạng nguyên trong khi Quách Đình Bảo đỗ thám hoa. Khi đó, chàng trai
làng Cao Hương mới 22 tuổi. Theo Internet
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu dưới đây:
1. Ông Lương Thế Vinh còn được biết đến với một tên gọi khác là gì?
A. Trạng Nguyên B. Trạng Lường
C. Trạng Tí D. Trạng Quỳnh
2. Vì sao thuở nhỏ ông đã nổi tiếng?
A. Ông có tài nấu ăn ngon. B. Ông giỏi võ nghệ.
C. Ông hay giúp người nghèo khó.
D. Ông học nhanh, sáng trí, sáng tạo.
3. Ông đã làm cách nào để lấy quả bưởi khỏi hố? A. Ông đổ cát vào hố
B. Ông lấy gậy chọc quả bười lên
C. Ông đổ nước vào hố để quả bưởi nổi lên
D. Ông đào hố rộng hơn để lấy quả bưởi
4. Ông dùng cách gì để đo chiều rộng con sông?
A. Ông đóng cọc và ước lượng khoảng cách
B. Ông dùng dây thừng đo C. Ông dùng gậy tre đo
D. Ông chèo thuyền từ bờ này sang bờ kia để đo
5. Hãy điền tiếp vào câu dưới đây để thấy được cách học của ông
Lương Thế Vinh và Quách Đình Bảo:
Ông Quách Đình Bảo và ông Lương Thế Vinh có cách học trái ngược nhau.
Trong khi Bảo học …………………………. thì Vinh lại …….……………………
6. Em học được gì ở ông Lương Thế Vinh?
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Bài 2: Tìm 3 từ đồng nghĩa với từ hợp tác. Đặt câu với từ vừa tìm được.

…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Bài 3: Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong câu sau:
Thầy giáo em là một người
hiền lành, vui vẻ.
Những chú ong chăm ch đi lấy mật.
Khi hoa phượng nở cũng là
lúc sân trường vắng vẻ.
Cánh đồng lúa rộng mên h mông.
Bài 4: Khoanh vào từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ đồng nghĩa cho
sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau đây:
Đêm trăng trên Hồ Tây
Hồ về thu, nước (1), (2). Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng (3). Bây giờ,
sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn mấy đóa hoa nở muộn. Mùi hương
đưa theo chiều gió .Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa khoảng .
Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (7). Theo Phan Kế Bính
trong veo, trong lành, trong trẻo, trong vắt, trong sáng.
bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi.
nhấp nhô, lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti.
thưa thớt, lưa thưa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng.
thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát.
trống trải, bao la, mênh mang, mênh mông.
yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt như tờ.
Bài 5, Đọc bài văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Một nhân vật văn học mà để lại cho em ấn tượng sâu sắc chính là chàng
Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài.
Nhân vật Dế Mèn là một chàng thanh niên trẻ tuổi với tính ngông
nghênh, hợm hĩnh và hay bày trò chọc phá người khác. Tuy nhiên, cậu vẫn


zalo Nhắn tin Zalo