Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tuần 18

94 47 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 5 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng Việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(94 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Họ và tên:
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
………………………..
Môn: Tiếng Việt 5 (Cánh diều) Lớp: TUẦN 18
……………………………...
CHỦ ĐỀ 10: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. Kiến thức trọng tâm:
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản
- Luyện tập về đại từ và kết từ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
II. Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: KÌ DIỆU RỪNG XANH
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một
thành phố lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm
tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì.
Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của
vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng
lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động
đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia
chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một
bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như
cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang
vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng đang
giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có
mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.
Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
(Theo Nguyễn Phan Hách)
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Khi loanh quanh trong rừng, tác giả đã bắt gặp điều gì?
A. Một lối đi đầy hoa và ong bướm bay lượn.
B. Một ngôi nhà khang trang sạch sẽ.
C. Một chiếc cầu xinh xắn bắc ngang một dòng sông thơ mộng.
D. Mối lối đi đầy nấm dại.
Câu 2. Đâu không phải là liên tưởng thú vị của tác giả về những cây nấm rừng?
A. Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, lúp xúp dưới bóng cây thưa.
B. Tác giả thấy vạt nấm rừng như những chiếc ô nhỏ xinh với màu sắc sặc sỡ.
C. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì.
D. Bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của
vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
Câu 3. Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
A. Làm cho cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
B. Làm cho những cây nấm gần gũi hơn với con người.
C. Làm cho cảnh vật trong rừng khiến người khác sợ hãi, cẩn trọng hơn khi bước vào. D. Cả A và B.
Câu 4. Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
A. Sự xuất hiện của muông thú làm cho cánh rừng thêm sôi động bởi
những âm thanh, tiếng kêu của chúng.
B. Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cánh rừng
trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
C. Sự xuất hiện của muông thú khiến con người thêm e dè và đề phòng
mỗi khi bước chân vào khu rừng.
D. Sự xuất hiện của muông thú khiến con người thấy yên tâm hơn rất
nhiều khi bước vào cánh rừng.
Câu 5. Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
...................................................................................................................... ................. III. Luyện tập:
Câu 1: Tìm kết từ phù hợp điền vào mỗi chỗ trống trong những câu sau:
a. Cậu thích xem phim hài ............. phim hành động?
b. Tranh Đông Hồ giản dị ............. tinh tế.
c. ............. bạn muốn chơi pi-a-nô thành thạo ............. bạn phải kiên trì.
d. ............. khổ công luyện tập ............. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở
thành một danh hoạ kiệt xuất của thế giới.
Câu 2: Tìm các từ dùng để xưng hô trong mỗi đoạn dưới đây. Nhận
xét về thái độ của người nói qua các từ đó.
a. Trông thấy tôi theo mẹ vào đến cổng, bà buông cái chổi, chạy ra nắm tay tôi.
– Cu Dũng lớn ngần này rồi ư? [...]
Bà xăng xái xuống bếp lấy dao ra vườn chặt mía đem vào.
– Mía ngọt lắm, mẹ con ăn đi cho đỡ khát.
Bà róc, bà tiện, bà chẻ từng khẩu mía đưa cho tôi:
– Ăn đi! Cháu ăn đi! Răng bà yếu rồi, bà chả nhai được đâu. (Theo Vũ Tú Nam)
b. Cánh cam vùng chạy, nhớn nhác tìm lối thoát. Chuột cống cười phá lên:
– Ha ha! Ta đã cho bịt kín tất cả lối ra vào. Nhà người chớ có nhọc công
vô ích! Tất cả các người đã trở thành nô lệ của ta. Dưới cống này, ta là
chúa tế, các ngươi không biết sao? (Vũ Tú Nam)
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................


zalo Nhắn tin Zalo