Bài tập hàng ngày Tiếng việt lớp 4 Chân trời sáng tạo

8 4 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Bài tập hàng ngày
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 2 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bài tập hàng ngày môn Tiếng việt lớp 4 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(8 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI TẬP HẰNG NGÀY TIẾNG VIỆT 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – HỌC KÌ I.
CHỦ ĐỀ: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ
BÀI 1: NHỮNG NGÀY HÈ TƯƠI ĐẸP
ĐỌC: Những ngày hè tươi đẹp
Bài 1. Trước khi trở lại thành phố, bạn nhỏ đã nhờ ông bà điều gì?
A. Gửi lời chào tạm biệt đến những người bạn trong làng.
B. Để ý đến con lợn út.
C. Nói với bố mẹ cho bạn nhỏ về thăm quê vào hè năm sau.
D. Bảo quản mấy món đồ chơi của mình.
Bài 2. Chi tiết nào cho thấy ông bà và cô Lâm rất thương bạn nhỏ?
A. Bịn rịn tiễn bạn nhỏ ra đầu ngõ.
B. Gửi cho bạn nhỏ rất nhiều quà bánh.
C. Chăm sóc con lợn út giúp bạn nhỏ.
D. Cùng bạn nhỏ trở lại thành phố.
Bài 3. Việc bạn nhỏ hứa sẽ tập hợp sách gửi về làm tủ sách ở đình làng có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp các bạn nhỏ ở làng có thêm một nơi đọc sách, giao lưu, sinh hoạt.
B. Khiến những người bạn ghi nhớ công ơn của bạn nhỏ.
C. Thể hiện tình cảm của bạn nhỏ dành cho quê hương.
D. Giúp quê hương trở nên giàu đẹp hơn.
Bài 4. Những người bạn sau đây đã tặng cho bạn nhỏ món quà gì? Điệp Hòn bi ve Văn
Chồng bánh đa chưa nướng Lê Cây cỏ chọi gà Tuyết Hòn đá hình siêu nhân
Bài 5. Nối các đoạn với nội dung tương ứng.
Từ đầu đến "trôi nhanh quá"
Tình cảm của ông bà và cô Lâm dành cho con cháu
Tiếp theo đến "ra đầu ngõ"
Cảm xúc của bạn nhỏ khi mùa hè khép lại
Tiếp theo đến "ở đình làng"
Cảm xúc của bạn nhỏ trên đường trở lại phố Còn lại
Tình cảm của bạn nhỏ với những người bạn ở quê
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Danh từ
Bài 1. Em hãy gạch chân các danh từ trong đoạn văn sau:
Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh
mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
Bài 2. Em hãy xác định từ loại của các từ sau:
niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…. ………………………………………………………………………………………………
………. …………………………………………………………………………………………
……………. …………………………………………………
Bài 3. Kể tên ba danh từ chỉ người và ba danh từ chỉ sự vật trong bức tranh dưới đây.
………………………………………………………………………………………….
…………………………. ………………………………………………………………………
………………………………. …………………………………………………
Bài 4. Em hãy đặt một câu chứa một danh từ mà em tìm được ở bài 3:
………………………………………………………………………………………….
…………………………. ………………………………………………………………………
………………………………. …………………………………………………
VIẾT: Bài văn kể chuyện
Bài 1. Kể tên các phần trong bài văn kể lại một câu chuyện?
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…. ………………………………………………………………………………………………
………. …………………………………………………………………………………………
……………. ……………………………………………………………………………………
…………………. ………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
Bài 2. Đọc bài văn dưới đây và xác định nội dung 3 phần mở bài, thân bài, kết bài của bài
văn kể lại câu chuyện Cô bé Lọ Lem.
Em được mẹ tặng cuốn sách có nhan đề "100 câu chuyện cổ tích hay nhất thế giới".
Đối với em, thú vị nhất trong cuốn sách là câu chuyện "Cô bé Lọ Lem".
Chuyện kể rằng, đã lâu lắm rồi, ở một đất nước xa xôi, có cô bé xinh đẹp tên là Lọ
Lem. Sau khi mẹ Lọ Lem mất, bố cô lấy vợ mới. Người vợ mới có hai cô con gái riêng và
chẳng yêu thương Lọ Lem chút nào. Không lâu sau, bố Lọ Lem cũng qua đời, cuộc sống của cô càng khổ cực.
Một ngày nọ, vua tổ chức vũ hội. Mẹ kế và hai cô con gái đi dự hội, bắt Lọ Lem ở nhà
nhặt đậu lẫn trong đống tro. Lọ Lem khóc nức nở. Thế rồi, một bà tiên xuất hiện giúp cô nhặt
đậu, hoá phép cho cô váy dạ hội và đôi giày thuỷ tinh tuyệt đẹp. Bà còn biến quả bí ngô
thành cổ xe ngựa đưa Lọ Lem đi dự hội. Bà dặn Lọ Lem phải về trước 12 giờ đêm, nếu
không mọi phép thuật sẽ tan biến.
Ở vũ hội, Lọ Lem xinh đẹp đến mức hoàng tử chỉ khiêu vũ
với mình cô. Đến 12 giờ, vì vội ra về, Lọ Lem làm rơi một chiếc
giày. Hoàng tử sai người đi khắp nơi tìm chủ nhân của chiếc giày.
Hai cô chị cũng ướm thử giày nhưng không vừa. Tới lượt Lọ Lem
thì vừa như in. Hoàng tử vui mừng đón cô về cung. Từ đó, họ sống
bên nhau hạnh phúc đến cuối đời.
Em rất thích câu chuyện này vì cái kết thật có hậu. "Cô bé
Lọ Lem" xứng đáng là một trong những câu chuyện cổ tích hay nhất thế giới.
(Nguyễn Ngọc Mai Chi)
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…. ………………………………………………………………………………………………
………. …………………………………………………………………………………………
……………. ……………………………………………………………………………………
…………………. ………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
BÀI 2: ĐÓA HOA ĐỒNG THOẠI
ĐỌC: Đóa hoa đồng thoại
Bài 1. “Đóa hoa đồng thoại” là cuộc thi: A. sáng tác truyện. B. vẽ tranh. C. hùng biện. D. diễn kịch nói.
Bài 2. Chi tiết nào cho thấy, cuộc thi mang lại những giá trị tốt đẹp, giúp đỡ cho cộng đồng?
A. Các tác phẩm đoạt giải được dịch sang tiếng Nhật, biên tập, vẽ minh họa, in ấn và phát hành rộng rãi.
B. Toàn bộ lợi nhuận từ việc bán sách được trao tặng cho các quỹ khuyến học, khuyến đọc của Việt Nam.
C. Thí sinh đoạt giải Đặc biệt được tham gia lễ trao giải tại Nhật Bản và được khắc tên trên cúp
“Đóa hoa đồng thoại”.
D. Cuộc thi sẽ kết nối trái tim của người dân Nhật Bản và Việt Nam
Bài 3. Cụm từ "truyện đồng thoại" được hiểu như thế nào?
A. Truyện sáng tác dành cho trẻ em, trong đó loài vật và các vật được nhân hoá để tạo nên một thế giới thần kì.
B. Truyện có nhiều nhân vật với những lời thoại hay, hấp dẫn, tạo nên nhiều tình huống kịch tính.
C. Truyện viết về thiếu nhi, do chính thiếu nhi sáng tác, có kèm hình ảnh sinh động.
D. Truyện kể về những việc xảy ra trong đời sống thường ngày thông qua ngôn ngữ hồn nhiên, trong sáng của trẻ em.
Bài 4. Thí sinh đoạt giải Đặc biệt được tham gia lễ trao giải ở đâu? ☐ ☐ ☐ ☐
Bài 5. Trình bày nội dung chính của bài đọc “đóa hoa đồng thoại”
…………………………………………………………. .
…………………………………………………………. .
…………………………………………………………. .
…………………………………………………………. .
…………………………………………………………. .
…………………………………………………………. .
VIẾT: Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện
Bài 1. Trình bày các bước lập dàn ý cho bài văn kể chuyện.
………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…. ………………………………………………………………………………………………
………. …………………………………………………………………………………………
……………. ……………………………………………………………………………………
…………………. ………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
Bài 2. Dựa vào gợi ý dưới đây lập dàn ý cho bài văn kể lại câu chuyện mà em đã đọc?


zalo Nhắn tin Zalo