ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều
điện trường, của các ion âm ngược chiều điện trường.
B. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các lỗ trống dịch chuyển theo chiều điện trường và
dòng các electron dẫn dịch chuyển nguoẹc chiều điện trường.
C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện
trường, của các ion âm ngược chiều điện trường.
D. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường.
Câu 2: Trong hạt nhân của đồng vị phóng xạ có
A. 92 prôtôn và tổng số prôtôn và electron là 235.
B. 92 electron và tổng số prôtôn và electron là 235.
C. 92 prôtôn và 235 nơtrôn.
D. 92 prôtôn và tổng số prôtôn với nơtrôn là 235.
Câu 3: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có
cùng biên độ A và có độ lệch pha π/3 bằng A. B. C. D.
Câu 4: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở (LDR) dựa vào hiện tượng
A. quang điện ngoài. B. quang dẫn.
C. phát quang của các chất rắn.
D. phát xạ nhiệt electron.
Câu 5: Khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại.
B. Tia hồng quang gây ra hiện tượng phát quang cho nhiều chất hơn tia tử ngoại.
C. Bước sóng tia tử ngoại lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.
D. Cả hai loại bức xạ này đều tồn tại trong ánh sáng mặt trời.
Câu 6: Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?
A. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn.
B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
C. Đều là phản ứng có thể điều khiển được.
D. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều u = 141,4cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở R = 50
Ω. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 5 phút là A. 60kJ. B. 120 kJ. C. 100 kJ. D. 80 kJ.
Câu 8: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với hai cực bằng đồng. Khi cho dòng điện
không đổi chạy qua bình điện phân trong thời gian 30 phút thì thấy khối lượng catôt tăng thêm
1,143 g. Cho khối lượng nguyên tử đồng A = 63,5. Cường độ dòng điện chạy qua bình là A. 1,93 A. B. 0,96 mA. C. 1,93 mA. D. 0,96 A.
Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(12t
+ π) (cm). Tần số góc của dao động là A. 4 rad/s. B. 15 rad/s. C. 12 rad/s. D. π rad/s.
Câu 10: Sóng truyền trên bề mặt chất lỏng thành những đường tròn đồng tâm ngày càng mở
rộng với bước sóng λ. Hiệu bán kính hai gợn lồi hình tròn liên tiếp bằng A. λ. B. 0,50λ. C. 2λ. D. 0,25λ.
Câu 11: Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân
lần lượt là mp = 1,0073u; mn =
1,0087u; mO = 15,9904u. Và 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân là A. 190,81 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 14,25 MeV.
Câu 12: Chọn phát biểu sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
A. có bước sóng xác định trong mọi môi trường.
B. có tần số xác định trong mọi môi trường.
C. có màu sắc xác định trong mọi môi trường.
D. không bị tán sắc.
Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ điện có C = 2μF một điện áp xoay chiều có biểu thức
(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là A. 62,8 mA. B. 20,0 mA. C. 28,3 mA. D. 88,8 mA.
Câu 14: Đài Tiếng nói Việt Nam phát thanh trên dải sóng ngắn ở bước sóng 13 m. Tần số
của sóng điện từ này bằng A. 23,1 MHz. B. 3,9 GHz. C. 23,1 kHz. D. 39,0 kHz.
Câu 15: Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì
A. tần số không đổi, bước sóng giảm.
B. tần số âm tăng, bước sóng không đổi.
C. tần số không đổi, bước sóng tăng.
D. tần số âm giảm, bước sóng không đổi.
Câu 16: Một điện áp xoay chiều có biểu thức
(V). Điện áp hiệu dụng bằng
A. B. C. D. 120 V.
Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa Y–âng, khoảng cách giữa hai khe Y–âng là 0,5 mm,
khoảng cách từ hai khe Y–âng đến màn là 1 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước
sóng 0,5 μm. Khoảng vân là A. 1 mm. B. 0,5 mm. C. 2 mm. D. 0,1 mm.
Câu 18: Hiện tượng nào sau đây không giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Hiện tượng quang điện.
B. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng phát xạ tia Rơn–ghen.
D. Hiện tượng quang phát quang.
Câu 19: Dao động điện từ trong mạch an–ten của một máy thu thanh khi thu được một sóng
điện từ của một đài phát thanh là
A. dao động điện từ duy trì.
B. dao động điện từ cưỡng bức.
C. dao động điện từ tắt dần.
D. dao động điện từ riêng.
Câu 20: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn tự cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Tần số dao động điện từ riêng của mạch được tính theo công thức A. B. C. D.
Câu 21: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 đã có 80% số hạt
nhân chất phóng xạ X phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100s thì số hạt nhân chưa bị phân rã
chỉ còn 5% so với hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất đó là A. 25 s. B. 200 s. C. 400 s. D. 50 s.
Câu 22: Kim loại dùng làm catôt có giới hạn quang điện λ0 = 0,3μm. Công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại là A. B. C. D.
Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng 40 N/m, vật nặng có khối
lượng 400 g. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 1,98 s. B. 0,63 s. C. 19,86 s. D. 1,59 s.
Câu 24: Một chùm ánh sáng có công suất 3mW phát ánh sáng có bước sóng 0,64 µm. Số
prôtôn mà nguồn sáng phát ra trong 1 s là A. B. C. D.
Câu 25: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3Ω. Nếu mắc 3 pin đó
song song thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là A. 7,5 V và 1 Ω. B. 2,5 V và 1 Ω. C. 2,5 V và 1/3 Ω. D. 7,5 V và 1/3 Ω.
Câu 26: Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng 0,3 µm và phát ra bức xạ có bước sóng
0,52 µm. Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát
quang và năng lượng của ánh sáng tới. Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ
lệ 1/5 của tổng số phôtôn chiếu tới sung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là A. 11,54%. B. 7,50%. C. 26,82%. D. 15,70%.
Câu 27: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm 3 đoạn: Đoạn AM chỉ có cuộn cảm thuần L,
đoạn MN chỉ có điện trở thuần R và đoạn NB chỉ có tụ điện C. Biết LC = 2.10–5. Khi mắc vào
hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U0cos(100πt – π/3) (V) thì điện áp uAN và uMB lệch pha
nhau π/3. Lấy π2 = 10. Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch là A. –0,38 rad. B. –1,42 rad. C. 0,68 rad. D. –0,68 rad.
Câu 28: Hai bóng đèn có điện áp định mức U1 = U0; U2 = 2U0 và có công suất định mức P1 =
2P0; P2= P0. Tỉ số điện trở của hai bóng đèn R1/R2 là A. 2. B. 1/8. C. 8. D. 1/2.
Câu 29: Một động cơ điện một chiều có điện trở thuần của các cuộn dây là mắc nối tiếp với
một điện trở R = 8 Ω. Tất cả được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi và bằng 24
V. Động cơ khi đó hoạt động bình thường và cường độ dòng điện chạy qua động cơ là 0,5 A.
Công suất điện năng chuyển hóa thành động năng ở động cơ là A. 10 W. B. 3 W. C. 12 W. D. 9 W.
Câu 30: Người ta dùng hạt prôtôn bắn vào hạt
đứng yên tạo nên phản ứng
Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối
lượng các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng, Góc φ tạo bởi hướng của các hạt α có thể là A. 120o. B. 60o. C. 160o. D. 90o.
Câu 31: Cho thấu kính O1 có độ tụ D1 = 4 dp đặt đồng trục với thấu kính O2 có độ tụ D2 = –5
dp. Chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ.
Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là A. 10 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 25 cm.
Câu 32: Một vật dao động điều hóa theo phương trình x = 20cos(20πt – π/2) (cm). Tại thời
điểm t, vật có li độ 5 cm và đang chuyển động theo dương. Li độ của vật tại thời điểm (t + 0,125)s là A. –17,2 cm. B. 10,2 cm. C. 17,2 cm. D. –10,2 cm.
Bộ 24 đề thi Vật Lý THPT Quốc gia năm 2023 biên soạn bởi GV chuyên Ngô Thái Ngọ
387
194 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ 24 đề thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022-2023 có lời giải chi tiết được thầy Ngô Thái Ngọ biên soạn công phu bám sát đề thi minh họa của Bộ GD&ĐT.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(387 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Tốt nghiệp THPT
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều
điện trường, của các ion âm ngược chiều điện trường.
B. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các lỗ trống dịch chuyển theo chiều điện trường và
dòng các electron dẫn dịch chuyển nguoẹc chiều điện trường.
C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện
trường, của các ion âm ngược chiều điện trường.
D. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện
trường.
Câu 2: Trong hạt nhân của đồng vị phóng xạ có
A. 92 prôtôn và tổng số prôtôn và electron là 235.
B. 92 electron và tổng số prôtôn và electron là 235.
C. 92 prôtôn và 235 nơtrôn.
D. 92 prôtôn và tổng số prôtôn với nơtrôn là 235.
Câu 3: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có
cùng biên độ A và có độ lệch pha π/3 bằng
A. B. C. D.
Câu 4: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở (LDR) dựa vào hiện tượng
A. quang điện ngoài. B. quang dẫn.
C. phát quang của các chất rắn. D. phát xạ nhiệt electron.
Câu 5: Khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại.
B. Tia hồng quang gây ra hiện tượng phát quang cho nhiều chất hơn tia tử ngoại.
C. Bước sóng tia tử ngoại lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.
D. Cả hai loại bức xạ này đều tồn tại trong ánh sáng mặt trời.
Câu 6: Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?
A. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn.
B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
C. Đều là phản ứng có thể điều khiển được.
D. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều u = 141,4cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở R = 50
Ω. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong 5 phút là
A. 60kJ. B. 120 kJ. C. 100 kJ. D. 80 kJ.
Câu 8: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO
4
với hai cực bằng đồng. Khi cho dòng điện
không đổi chạy qua bình điện phân trong thời gian 30 phút thì thấy khối lượng catôt tăng thêm
1,143 g. Cho khối lượng nguyên tử đồng A = 63,5. Cường độ dòng điện chạy qua bình là
A. 1,93 A. B. 0,96 mA. C. 1,93 mA. D. 0,96 A.
Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(12t
+ π) (cm). Tần số góc của dao động là
A. 4 rad/s. B. 15 rad/s. C. 12 rad/s. D. π rad/s.
Câu 10: Sóng truyền trên bề mặt chất lỏng thành những đường tròn đồng tâm ngày càng mở
rộng với bước sóng λ. Hiệu bán kính hai gợn lồi hình tròn liên tiếp bằng
A. λ. B. 0,50λ. C. 2λ. D. 0,25λ.
Câu 11: Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân lần lượt là m
p
= 1,0073u; m
n
=
1,0087u; m
O
= 15,9904u. Và 1u = 931,5MeV/c
2
. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
A. 190,81 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 14,25 MeV.
Câu 12: Chọn phát biểu sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
A. có bước sóng xác định trong mọi môi trường.
B. có tần số xác định trong mọi môi trường.
C. có màu sắc xác định trong mọi môi trường.
D. không bị tán sắc.
Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ điện có C = 2μF một điện áp xoay chiều có biểu thức
(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là
A. 62,8 mA. B. 20,0 mA. C. 28,3 mA. D. 88,8 mA.
Câu 14: Đài Tiếng nói Việt Nam phát thanh trên dải sóng ngắn ở bước sóng 13 m. Tần số
của sóng điện từ này bằng
A. 23,1 MHz. B. 3,9 GHz. C. 23,1 kHz. D. 39,0 kHz.
Câu 15: Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì
A. tần số không đổi, bước sóng giảm. B. tần số âm tăng, bước sóng không đổi.
C. tần số không đổi, bước sóng tăng. D. tần số âm giảm, bước sóng không đổi.
Câu 16: Một điện áp xoay chiều có biểu thức (V). Điện áp hiệu dụng bằng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. B. C. D. 120 V.
Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa Y–âng, khoảng cách giữa hai khe Y–âng là 0,5 mm,
khoảng cách từ hai khe Y–âng đến màn là 1 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước
sóng 0,5 μm. Khoảng vân là
A. 1 mm. B. 0,5 mm. C. 2 mm. D. 0,1 mm.
Câu 18: Hiện tượng nào sau đây không giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
C. Hiện tượng phát xạ tia Rơn–ghen. D. Hiện tượng quang phát quang.
Câu 19: Dao động điện từ trong mạch an–ten của một máy thu thanh khi thu được một sóng
điện từ của một đài phát thanh là
A. dao động điện từ duy trì. B. dao động điện từ cưỡng bức.
C. dao động điện từ tắt dần. D. dao động điện từ riêng.
Câu 20: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn tự cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Tần số dao động điện từ riêng của mạch được tính theo công thức
A. B. C. D.
Câu 21: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 đã có 80% số hạt
nhân chất phóng xạ X phân rã. Đến thời điểm t
2
= t
1
+ 100s thì số hạt nhân chưa bị phân rã
chỉ còn 5% so với hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất đó là
A. 25 s. B. 200 s. C. 400 s. D. 50 s.
Câu 22: Kim loại dùng làm catôt có giới hạn quang điện λ
0
= 0,3μm. Công thoát của điện tử
bứt ra khỏi kim loại là
A. B. C. D.
Câu 23: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng 40 N/m, vật nặng có khối
lượng 400 g. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 1,98 s. B. 0,63 s. C. 19,86 s. D. 1,59 s.
Câu 24: Một chùm ánh sáng có công suất 3mW phát ánh sáng có bước sóng 0,64 µm. Số
prôtôn mà nguồn sáng phát ra trong 1 s là
A. B. C. D.
Câu 25: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3Ω. Nếu mắc 3 pin đó
song song thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A. 7,5 V và 1 Ω. B. 2,5 V và 1 Ω. C. 2,5 V và 1/3 Ω. D. 7,5 V và 1/3 Ω.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 26: Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng 0,3 µm và phát ra bức xạ có bước sóng
0,52 µm. Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát
quang và năng lượng của ánh sáng tới. Số phôtôn bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ
lệ 1/5 của tổng số phôtôn chiếu tới sung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là
A. 11,54%. B. 7,50%. C. 26,82%. D. 15,70%.
Câu 27: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm 3 đoạn: Đoạn AM chỉ có cuộn cảm thuần L,
đoạn MN chỉ có điện trở thuần R và đoạn NB chỉ có tụ điện C. Biết LC = 2.10
–5
. Khi mắc vào
hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U
0
cos(100πt – π/3) (V) thì điện áp u
AN
và u
MB
lệch pha
nhau π/3. Lấy π
2
= 10. Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch là
A. –0,38 rad. B. –1,42 rad. C. 0,68 rad. D. –0,68 rad.
Câu 28: Hai bóng đèn có điện áp định mức U
1
= U
0
; U
2
= 2U
0
và có công suất định mức P
1
=
2P
0
; P
2
= P
0
. Tỉ số điện trở của hai bóng đèn R
1
/R
2
là
A. 2. B. 1/8. C. 8. D. 1/2.
Câu 29: Một động cơ điện một chiều có điện trở thuần của các cuộn dây là mắc nối tiếp với
một điện trở R = 8 Ω. Tất cả được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi và bằng 24
V. Động cơ khi đó hoạt động bình thường và cường độ dòng điện chạy qua động cơ là 0,5 A.
Công suất điện năng chuyển hóa thành động năng ở động cơ là
A. 10 W. B. 3 W. C. 12 W. D. 9 W.
Câu 30: Người ta dùng hạt prôtôn bắn vào hạt đứng yên tạo nên phản ứng
Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối
lượng các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng, Góc φ tạo bởi hướng của các
hạt α có thể là
A. 120
o
. B. 60
o
. C. 160
o
. D. 90
o
.
Câu 31: Cho thấu kính O
1
có độ tụ D
1
= 4 dp đặt đồng trục với thấu kính O
2
có độ tụ D
2
= –5
dp. Chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ.
Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 25 cm.
Câu 32: Một vật dao động điều hóa theo phương trình x = 20cos(20πt – π/2) (cm). Tại thời
điểm t, vật có li độ 5 cm và đang chuyển động theo dương. Li độ của vật tại thời điểm (t +
0,125)s là
A. –17,2 cm. B. 10,2 cm. C. 17,2 cm. D. –10,2 cm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 33:
Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở R, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm thay
đổi đượcvà một tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u
= U
0
cosωt(V). Điều chỉnh hệ số tự cảm của cuộn tự cảm thì đồ thị tổng trở Z của đoạn mạch
biến thiên theo cảm kháng Z
L
của cuộn cảm được mô tả như hình vẽ. Giá trị Z
1
của tổng trở là
A. 120 Ω. B. 50Ω. C. 70Ω. D. 80Ω.
Câu 34: Một con lắc đơn khi dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất với biên độ góc 0,10
rad thì cơ năng của dao động là 20 mJ. Khi con lắc dao động điều hòa cũng ở nơi đó với biên
độ góc 0,12 rad thì cơ năng của dao động là
A. 28,8 mJ. B. 30,0 mJ. C. 25,2 mJ. D. 24,0 mJ.
Câu 35: Một người bị cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50
cm. Người này đeo kính có độ tụ 2,5 dp sát mắt thì giới hạn nhìn rõ khi đeo kính là
A. từ 20 cm đến 200 cm. B. từ 13,3 cm đến vô cực.
C. từ 13,3 cm đến 200 cm. D. từ 8 cm đến 40 cm.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần 30Ω và tụ điện có dung kháng 80 Ω. Thay đổi
L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa R,L đạt cực đại. Cảm kháng của cuộn cảm thuần
lúc này là
A. 50 Ω. B. 90 Ω. C. 180 Ω. D. 56 Ω.
Câu 37: Một học sinh có điểm cực viễn cách ra mắt 60 cm dùng kính thiên văn mà vật kính
và thị kính có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 4 cm để quan sát Mặt Trăng trong trạng thái mắt
không điều tiết. Mắt quan sát đặt sát thị kính. Khi đó học sinh này phải điều chỉnh để vật kính
cách thị kính một đoạn bằng
A. 124,29 cm. B. 116,75 cm. C. 124,00 cm. D. 123,75 cm.
Câu 38: Bắn hạt nơtron có động năng 2 MeV vào hạt nhân đang đứng yên thì xảy ra
phản ứng: Hạt α và hạt nhân bay theo các hướng hợp với hướng tới
của nơtron những góc tương ứng bằng 15
o
và 30
o
. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85