Bộ 3 đề thi Cuối kì 1 Vật lí 12 Cánh diều có đáp án

257 129 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi Cuối kì 1
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi Cuối kì 1 Vật lí 12 Cánh diều (Đề 3)

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 14 34 17 lượt tải
    30.000 ₫
    30.000 ₫
  • 2

    Đề thi Cuối kì 1 Vật lí 12 Cánh diều (Đề 2)

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 14 26 13 lượt tải
    30.000 ₫
    30.000 ₫
  • 3

    Đề thi Cuối kì 1 Vật lí 12 Cánh diều (Đề 1)

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 14 24 12 lượt tải
    30.000 ₫
    30.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề Cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Vật lí 12 Cánh diều mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Vật lí 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(257 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Đề 1
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến
câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc?
A. Các chất khác nhau sẽ nóng chảy (hay đông đặc) ở nhiệt độ khác nhau.
B. Đối với một chất nhất định, nếu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì sẽ đông đặc ở nhiệt độ ấy.
C. Nhiệt độ của vật sẽ tăng dần trong quá trình nóng chảy và giảm dần trong quá trình đông đặc.
D. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ nhất định.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng.
C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.
D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.
Câu 3: Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?
A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn
xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
Câu 4: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?
A. Nội năng là nhiệt lượng.
B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.
C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.
D. Nội năng là một dạng năng lượng.
Câu 5: Đơn vị của độ biến thiên nội năng U là A. °C. B. K. C. J. D. Pa.
Câu 6: Chọn câu đúng? Cách làm thay đổi nội năng bằng hình thức thực hiện công cơ học là
A. Bỏ miếng kim loại vào nước nóng.
B. Ma sát một miếng kim loại trên mặt bàn.
C. Bỏ miếng kim loại vào nước đá.
D. Hơ nóng miếng kim loại trên ngọn lửa đèn cồn.
Câu 7: Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào?
A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D. Từ vật ở trên cao sang vật ở dưới thấp.
Câu 8: Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kelvin là 293 K. Hỏi theo thang nhiệt
độ Fahrenheit, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu? A. 20 °F. B. 100 °F. C. 68 °F. D. 261 °F.
Câu 9: Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp để m kg vật liệu (có nhiệt dung riêng c (J/kg.K)
tăng từ nhiệt độ t1 lên tới nhiệt độ t2 là A. Q  mct  t . 2 1  B. Q  mct  t . 2 1  C. Q  mct  t . 2 1    D. t2 Q  mc .  t1 
Câu 10: Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho
1 kg nước ở 20 °C đến khi nước sôi 100 °C là A. 8.104J. B. 10.104J. C. 33,44.104J. D. 32.103J.
Câu 11: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?
A. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ). B. Jun trên kilôgam (J/kg). C. Jun (J). D. Jun trên độ (J/độ).
Câu 12: Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.105 J/kg. Người ta cung cấp nhiệt
lượng 5,01.105 J có thể làm nóng chảy hoàn toàn bao nhiêu kg nước đá A. 16,7 kg. B. 1,5 kg. C. 8,35 kg. D. 0,668 kg.
Câu 13: Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là L = 2,3.106 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp
để làm bay hơi hoàn toàn 100 g nước ở 100 °C là A. 23.106 J. B. 2,3.105 J. C. 2,3.106 J. D. 0,23.104 J.
Câu 14: Hãy phán đoán xem, trong thí nghiệm Brown, nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì
các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào? A. Ngừng chuyển động.
B. Chuyển động chậm hơn.
C. Chuyển động nhanh hơn.
D. Chuyển động không đổi.
Câu 15: Khi thở ra dung tích của phổi là V1 = 2,4 lít và áp suất không khí trong phổi là p1
= 101,7.103 Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là p2 = 101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là
không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng A. 2,416 lít. B. 2,384 lít. C. 2,4 lít. D. 1,327 lít.
Câu 16: Hình dưới biểu diễn các quá trình đẳng áp của một lượng khí xác định. Nhận xét nào sau đây đúng?


zalo Nhắn tin Zalo