Đề thi Cuối kì 1 Vật lí 12 Cánh diều (Đề 3)

7 4 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề Cuối kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Vật lí 12 Cánh diều mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Vật lí 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(7 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Đề 3
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến
câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của thể lỏng?
A. Khoảng cách giữa các phân tử rất lớn so với kích thước của chúng.
B. Lực tương tác phân tử yếu hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn.
C. Không có thể tích và hình dạng riêng xác định.
D. Các phân tử dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định.
Câu 2: Chọn phát biểu không đúng?
A. Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi cơ năng của vật.
B. Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi nội năng của vật.
C. Độ biến thiên nội năng U: là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình.
D. Đơn vị của nội năng là Jun (J).
Câu 3: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và
nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều giảm.
D. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều tăng.
Câu 4: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng
là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này khác
nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ thấp nhất? A. Bình A. B. Bình B. C. Bình C. D. Bình D.
Câu 5: 1,0 kg nước đựng trong một ấm có công suất 1,25 kW. Tính thời gian để nhiệt độ
của nước tăng từ 25 °C đến điểm sôi 100 °C. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. A. 5 phút 15 giây. B. 6 phút 24 giây. C. 4 phút 12 giây. D. 8 phút 20 giây.
Câu 6: Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg. Câu nào sau đây đúng?
A. Khối đồng sẽ toả ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảy hoàn toàn.
B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hoá lỏng.
D. Mỗi kilôgam đồng toả ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi hoá lỏng hoàn toàn.
Câu 7: Một thỏi nhôm có khối lượng 1,0 kg ở 8 °C. Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để
làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm này. Nhôm nóng chảy ở 658 °C, nhiệt nóng chảy
riêng của nhôm là 3,9.105 J/kg và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K. A. Q = 5,72.106 J. B. Q = 3,9.105 J. C. Q = 4,47.105 J. D. Q = 9,62.105 J.
Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hoá hơi.
A. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hóa hơi của
khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi.
B. Nhiệt hóa hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi.
C. Đơn vị của nhiệt hóa hơi là Jun trên kilôgam (J/kg).
D. Nhiệt hoá hơi được tính bằng công thức Q = Lm trong đó L là nhiệt hóa hơi riêng của
chất lỏng, m là khối lượng của chất lỏng.
Câu 9: Theo thuyết động học phân tử chất khí thì điều nào sau không đúng?
A. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì
nhiệt độ của chất khí càng thấp.
B. Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
C. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình.
D. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau.
Câu 10: Một bình kín chứa N = 3,01.1023 phân tử khí helium. Khối lượng helium chứa trong bình là A. 0,5 g. B. 1 g. C. 2 g. D. 4 g.
Câu 11: Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Boyle? A. B. C. D.
Câu 12: Khi thở ra dung tích của phổi là V1 = 2,4 lít và áp suất không khí trong phổi là p1
= 101,7.103 Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là p2 = 101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là
không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng A. 2,416 lít. B. 2,384 lít. C. 2,4 lít. D. 1,327 lít.
Câu 13: Trong quá trình dãn nở đẳng áp của một lượng khí xác định. Nhiệt độ của khí
tăng thêm 145 °C thể tích khí tăng thêm 50%. Nhiệt độ ban đầu của khí là A. 17 °C. B. 290 °C. C. 217,5 °C. D. 335 °C.
Câu 14: Hệ thức nào sau không phù hợp với phương trình trạng thái lý tưởng? A. hằng số. B. C.


zalo Nhắn tin Zalo