MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 BỘ CD
MÔN: GDCD – LỚP: 8– NĂM HỌC: 2024 – 2025 Đề 1 Mức độ đánh giá
Nội dung/ đơn vị kiến TN khách quan Tự luận thức Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 1. Phòng ngừa tai nạn vũ 5 3 2 (2 ý - (2 ý - 1
khí, cháy, nổ và các chất (1,25đ) (0,75đ) (0,5đ) 0,5đ) 0,5đ) (2,0đ) độc hại 1 2. Quyền và nghĩa vụ lao 5 3 2 1 (4 ý - động của công dân (1,25đ) (0,75đ) (0,5đ) (1,0đ) 1,0đ) Tổng số câu hỏi 20 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30% SỞ GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG: …………. Năm học : 2024-2025 MÔN: GDCD - LỚP: 8 Đề gồm …. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (5 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Dầu hỏa là A. chất độc hại. B. chất cháy. C. chất nổ. D. vũ khí.
Câu 2. Khi có cháy nổ xảy ra, chúng ta cần gọi đến đầu số nào sau đây? A. 113. B. 114. C. 115. D. 119.
Câu 3. "Ngày toàn dân phòng cháy và chữa cháy" là ngày nào sau đây?
A. Ngày 10 tháng 4 hàng năm.
B. Ngày 14 tháng 10 hàng năm.
C. Ngày 14 tháng 4 hàng năm.
D. Ngày 4 tháng 10 hàng năm.
Câu 4. Số lượng buôn pháo nổ từ 10 kg đến dưới 50 kg bị phạt bao nhiêu tiền ?
A. 10 triệu đến 100 triệu đồng.
B. 10 triệu đến 50 triệu đồng.
C. 10 triệu đến 150 triệu đồng.
D. 10 triệu đến 20 triệu đồng.
Câu 5. Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu A. 4 năm. B. 5 năm C. 6 năm. D. 7 năm.
Câu 6. Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Phát tán ra môi trường vi-rút độc hại có khả năng lây nhiễm cho con người.
B. Chôn, lấp, đổ, đốt chất thải rắn, chất nguy hại,… đúng quy trình kĩ thuật.
C. Xử lí nước thải, khí thải đúng quy trình kĩ thuật trước khi xả ra môi trường.
D. Tố cáo những cá nhân, tổ chức,… có hành vi gây ô nhiễm môi trường.
Câu 7. Hành động nào sau đây là đúng?
A. Tuyên truyền cho mọi người về các quy định mà pháp luật đã quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí
cháy, nổ và các chất độc hại
B. Bác N thường xuyên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để tưới cho cây, để giúp cây không còn sâu bệnh
và nâng cao năng suất cây trồng
C. Khi đi ngoài đường Lan nhìn thấy một vật thể lạ nhìn như một quả mìn, Lan tò mò nên lại gần xem đó là gì
D. Bà Mai thường xuyên để bếp sưởi đang hoạt động gần màn ngủ cho ấm
Câu 8. Hành động nào sau đây có thể dẫn đến các tai nạn về cháy nổ?
A. Hút thuốc lá tại điểm bán xăng, dầu khi đang xếp hàng đến lượt
B. Ngắt nguồn điện của đèn học sau khi học xong vào buổi tối
C. Chỉ sử dụng điện thoại khi đã hoàn tất quá trình sạc pin
D. Sử dụng các thiết bị đóng cắt dòng điện khi xảy ra các sự cố về điện
Câu 9. Gia đình bà T là một hộ gia đình kinh doanh phế liệu, trong kho hàng ngày hôm nay mà gia đình
nhận được, bà có phát hiện một vật thể lạ, bà nghi đó là một vỏ một quả bom, nhưng chồng bà là ông H lại
thấy rằng vật thể lạ đó có rất nhiều kim loại, cứ thể bỏ vào kho hàng của nhà. Bà T cảm thấy lo lắng nhưng
do vẫn tin theo những lời chồng nói và ngó lơ. Theo em, trong trường hợp này bà T nên làm gì để đảm bảo
an toàn cho cả gia đình trước vật thể lạ mà hai vợ chồng nhìn thấy?
A. Bà T nên nghe theo lời chồng vì vật thể lạ đó có nhiều kim loại đem lại giá trị kinh tế cao cho gia đình
B. Bà T cần trình báo việc mình nhìn thấy vật thể lạ cho cơ quan chức năng để có những biện pháp xử lí
cần thiết bảo vệ an toàn cho gia đình và những người xung quanh
C. Bà T không cần thiết phải suy nghĩ về việc có vật thể lạ trong kho hàng vì nếu đó là một quả bom thì
cũng không còn tác dụng gây nổ do thời gian quá dài nên quả bom có thể bị vô hiệu hóa
D. Việc lo lắng của bà T là không cần thiết vì quả bom đã tồn tại rất lâu ở đó có sẽ không còn khả năng phát nổ được nữa
Câu 10. Em sẽ làm gì nếu thấy các chai lọ dựng các chất lỏng trong nhà hầu như không có tem mác, khó phân biệt?
A. Hỏi mẹ về công dụng của từng loại
B. Hỏi mẹ về tên của từng loại, viết tên dán cho từng chai cho dễ phân biệt
C. Mặc kệ vì đó là việc của người lớn không liên quan đến mình
D. Tự mình kiểm tra xem bên trong đó là chất gì và phân biệt
Câu 11. “Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội” – đó là
nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lao động. B. Sáng tạo. C. Siêng năng. D. Kiên trì.
Câu 12. Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019: lao động chưa thành niên là người lao động chưa đủ A. 14 tuổi. B. 16 tuổi. C. 18 tuổi. D. 20 tuổi
Câu 13. Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019: người lao động có nghĩa vụ nào sau đây?
A. Tự do lựa chọn nơi làm việc.
B. Hưởng lương phù hợp với trình độ.
C. Tự do lựa chọn việc làm.
D. Thực hiện hợp đồng lao động.
Câu 14. Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019: người lao động có quyền lợi nào sau đây?
A. Tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc.
B. Thực hiện hợp đồng lao động.
C. Chấp hành kỉ luật lao động.
D. Tuân theo sự quản lí của người sử dụng lao động.
Câu 15. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau: “…… là sự thỏa thuận giữa người
lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động”.
A. Kỉ luật lao động.
B. Hợp đồng lao động. C. Nội quy lao động.
D. Nội quy làm việc.
Câu 16. Nếu công nhân không nhận được các điều kiện thích đáng trong quá trình làm việc thì có thể tham
khảo điều luật nào để tìm lại quyền lợi thuộc về bản thân mình?
A. Một số văn bản quy bản pháp luật quy định về quyền của người sử dụng lao động
B. Bộ luật lao động năm 2019 điều 6
C. Bộ luật lao động năm 2019 điều 23
D. Bộ luật lao động năm 2019 điều 13
Câu 17. Vì sao công dân nên chọn các hoạt động lao động phù hợp với bản thân mình để làm?
A. Để có thể đáp ứng được với các yêu cầu mà công việc đề ra và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
B. Để có thể nhanh chóng tạo ra vật chất cần thiết phù hợp với nhu cầu của bản thân
C. Công việc phù hợp với năng lực sẽ không giúp người lao động tạo thêm được các giá trị cho bản thân
D. Làm việc trong môi trường lao động phù hợp sẽ không áp lực
Câu 18. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của Bộ luật Lao động năm 2019?
A. Thuê trẻ em 14 tuổi làm việc 8 giờ/ngày; 6 ngày/ tuần.
B. Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc trong cơ sở sang chiết khí ga.
C. Tự ý nghỉ việc không báo trước cho người sử dụng lao động.
D. Cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
Câu 19. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Chủ nhật, bạn N sang nhà bạn H trả sách thì thấy H đang giận dỗi mẹ. Sau khi hỏi thăm, N mới
biết H có thái độ như vậy là vì mẹ yêu cầu phải lau nhà xong mới được đi chơi. Bạn H rất ấm ức và cho rằng
mình còn nhỏ nên không phải làm việc nhà.
Câu hỏi: Trong trường hợp trên, nếu là N, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Không quan tâm, vì việc đó không ảnh hưởng gì đến mình.
B. Khuyên H nên giúp đỡ mẹ những công việc phù hợp với lứa tuổi.
C. Đồng tình với bạn H vì trẻ em không có nghĩa vụ làm việc nhà.
D. Mắng nhiếc H gay gắt vì H lười biếng và không yêu thương mẹ.
Câu 20. Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã vi phạm quy định của Bộ Luật lao động năm 2019?
Tình huống. Chị X làm việc tại công ty của ông M. Trong quá trình làm việc, chị M luôn cố gắng, tuân thủ
đúng nội quy công ty và sự quản lí, điều hành của cấp trên. Tuy nhiên, sau gần 2 năm làm việc tại công ty,
chị X vẫn không được kí hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm như thoả thuận khi tuyển dụng trước đó. Khi
chị thắc mắc, ông M đã có những lời lẽ không hay xúc phạm chị và đuổi việc, không cho chị X tiếp tục làm việc tại công ty. A. Chị X. B. ông M. C. Chị X và ông M.
D. Không có nhân vật nào.
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN ĐÚNG – SAI. (2 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 21 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 21. Nói về các nguyên nhân gây ra tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại, theo em đâu là ý đúng, đâu là ý sai?
a) Chập điện là một nguyên nhân phổ biến dẫn đến tai nạn cháy, nổ.
b) Cưa, đục, hoặc tháo rời bom mìn là một hành động an toàn khi phát hiện vật liệu nổ.
c) Sử dụng chất phụ gia thực phẩm độc hại có thể dẫn đến ngộ độc thực phẩm.
d) Chất phóng xạ không ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe nếu sử dụng sai cách.
Câu 22. Đâu là hành vi đúng, đâu là hành vi sai trong việc bảo vệ quyền lợi của lao động chưa thành niên?
a) J tham gia các công việc nặng nhọc, nguy hiểm để kiếm thêm thu nhập.
b) I làm việc bán thời gian phù hợp với độ tuổi và sức khỏe của mình.
Bộ 6 đề thi cuối kì 2 GDCD 8 Cánh diều Cấu trúc mới
1.8 K
877 lượt tải
100.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 3 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 6 đề cuối kì 2 gồm 3 đề Cấu trúc mới 2025 và 3 đề năm 2024 đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn GDCD 8 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD lớp 8.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1753 )5
4
3
2
1

Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)