Bộ 6 đề thi cuối kì 2 GDCD 8 Kết nối tri thức Cấu trúc mới

2.3 K 1.2 K lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: GDCD
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Cuối kì 2
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 6 đề cuối kì 2 gồm 3 đề Cấu trúc mới 2025 và 3 đề năm 2024 đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn GDCD 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi GDCD lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2347 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 BỘ KNTT
MÔN: GDCD – LỚP: 8– NĂM HỌC: 2024 – 2025 Đề 1 Mức độ đánh giá
Nội dung/ đơn vị kiến TN khách quan Tự luận thức Nhiều lựa chọn Đúng - sai Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD 1. Phòng ngừa tai nạn vũ 1 5 3 2 1
khí, cháy, nổ và các chất (4 ý - (1,25đ) (0,75đ) (0,5đ) (2,0đ) độc hại 1,0đ) 2. Quyền và nghĩa vụ lao 5 3 2 (2 ý - (2 ý - 1 động của công dân (1,25đ) (0,75đ) (0,5đ) 0,5đ) 0,5đ) (1,0đ) Tổng số câu hỏi 20 2 2 Tổng số điểm 5,0 2,0 3,0 Tỉ lệ (%) 50% 20% 30% SỞ GD&ĐT: ………….
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG: …………. Năm học : 2024-2025 MÔN: GDCD - LỚP: 8 Đề gồm …. trang
Thời gian làm bài: 45 phút;
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (5 điểm)
(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)
Câu 1. Vật dụng nào sau đây có nguy cơ gây cháy nổ cao nếu sử dụng không đúng cách? A. Quạt máy B. Nồi cơm điện C. Bếp gas D. Chậu cây cảnh
Câu 2. Nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn cháy, nổ là do:
A. Bất cẩn, thiếu hiểu biết và vi phạm quy định an toàn
B. Thiên tai bất ngờ
C. Có nhiều thiết bị hiện đại trong nhà
D. Do thời tiết quá lạnh
Câu 3. phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại là:
A. Trách nhiệm của nhà nước
B. Công việc của người lớn
C. Nghĩa vụ của học sinh và mọi công dân
D. Trách nhiệm của lực lượng cứu hỏa
Câu 4. Theo bài học, việc không sử dụng pháo nổ, chất dễ cháy trong dịp lễ Tết thể hiện: A. Sự tiết kiệm
B. Tinh thần cảnh giác cách mạng
C. Ý thức tuân thủ pháp luật và bảo vệ an toàn
D. Sự cổ hủ, lạc hậu
Câu 5. chất độc hại là:
A. Các loại thức ăn để lâu ngày.
B. Những chất có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe con người và môi trường.
C. Những chất có màu sắc sặc sỡ và mùi khó chịu.
D. Các loại thuốc chữa bệnh mạnh.
Câu 6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ?
A. Cháy, chập điện do thiết bị điện bị quá tải.
B. Sử dụng chất bảo quản, phụ gia thực phẩm.
C. Để các đồ dễ bắt lửa sát các đồ tạo nhiệt.
D. Sử dụng chất nổ trái phép, chất phóng xạ.
Câu 7. Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Tố giác người có hành vi: tàng trữ, mua bán trái phép chất gây cháy, nổ.
B. Hỗ trợ, giúp đỡ những người thi hành nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy.
C. Lợi dụng hoạt động phòng cháy, chữa cháy để xâm hại sức khỏe con người.
D. Sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt đúng tiêu chuẩn phòng cháy và chữa cháy.
Câu 8. Luật Quản lí vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) nghiêm
cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Sở hữu vũ khí thô sơ là hiện vật để trưng bày, triển lãm, đồ gia bảo.
B. Tố cáo những người hành vi mua bán trái phép vũ khí, vật liệu nổ.
C. Tố giác những người có hành vi: nghiên cứu, chế tạo trái phép vũ khí.
D. Lợi dụng, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ để xâm phạm an ninh quốc gia.
Câu 9. Em đang xếp hàng đợi mua dầu hỏa cho bố, thì trông thấy một người đàn ông cũng đang xếp hàng
chờ đổ xăng, trong lúc chờ chú ấy đã lấy bật lửa ra định châm thuốc hút. Em sẽ làm gì trong tình huống đó?
A. Việc hút thuốc là quyền tự do của mỗi người
B. Báo cho người quản lí tại đó biết được tình hình rồi phạt người đàn ông hút thuốc kia
C. Khuyên chú ấy không được hút thuốc tại cây xăng vì rất nguy hiểm có thể gây ra cháy nổ nghiêm
trọng, thiệt hại đến tài sản và tính mạng
D. Mặc kệ chú ấy, chú ấy muốn hút thuốc ở đâu là việc của chú ấy
Câu 10. Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Anh T sinh ra và lớn lên tại thôn X, xã P – nơi đây từng là cứ địa quan trọng trong chiến tranh,
nên còn sót lại nhiều loại bom, mìn, vật nổ nằm trong lòng đất. Một lần, khi đang đi làm rẫy, anh T phát hiện
một vật thể lạ, nghi là một quả bom.
Câu hỏi: Trong trường hợp trên, nếu là anh T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Lại gần, sờ vào vật thể lạ lên để kiểm tra xem đó là loại bom gì.
B. Huy động thêm nhiều người tới để khiêng vật thể đó về trụ sở công an.
C. Tránh xa vật thể lạ, báo cho lực lượng công an và cảnh báo tới mọi người.
D. Rời khỏi hiện trường và không cần cảnh báo cho người xung quanh biết.
Câu 11. Lao động là hoạt động nào dưới đây?
A. Chỉ tiêu dùng sản phẩm.
B. Hoạt động tạo ra của cải vật chất và tinh thần.
C. Hoạt động giải trí, nghỉ ngơi.
D. Hoạt động đi du lịch.
Câu 12. Thời gian lao động được quy định cho người lao động chưa thành niên là bao nhiêu giờ?
A. Người chưa đủ 15 tuổi được làm việc 8 tiếng một ngày
B. Người chưa đủ 15 tuổi không được làm quá 4 tiếng trong một ngày
C. Người đủ 18 tuổi không được làm thêm giờ
D. Người dưới 18 tuổi không được phép là quá 4 tiếng một ngày
Câu 13. Việc nhà nước cấm sử dụng lao động trẻ em dưới độ tuổi quy định nhằm:
A. Hạn chế khả năng kiếm tiền của trẻ em.
B. Bảo vệ quyền được học tập và phát triển toàn diện của trẻ em.
C. Tránh cạnh tranh trong lao động.
D. Tăng tỷ lệ người lớn có việc làm.
Câu 14. Nhân tố nào dưới đây có vai trò quyết định đến sự tồn tại, phát triển của cá nhân, đất nước và nhân loại? A. Gia đình. B. Lao động. C. Của cải. D. Tiền bạc.
Câu 15. Nhà nước quy định nhà sử dụng lao động không được phép khai thác sức lao động từ đối tượng nào?
A. Người trong độ tuổi lao động
B. Người chưa đủ 13 tuổi
C. Người không có tay nghề
D. Người phải học hỏi mới quen được với công việc
Câu 16. Em hiểu như thế nào là “quyền được làm việc trong điều kiện an toàn”?
A. Được làm bất cứ việc gì mình muốn.
B. Được nghỉ ngơi tùy thích trong giờ làm việc.
C. Được làm việc trong môi trường có đầy đủ trang bị bảo hộ và không gây hại cho sức khỏe.
D. Được yêu cầu người khác làm thay mình.
Câu 17. Vì sao nói lao động vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân?
A. Vì công dân chỉ được phép lao động trong một số trường hợp.
B. Vì lao động là tự do lựa chọn, không có ràng buộc nào.
C. Vì công dân có quyền lựa chọn nghề nghiệp nhưng cũng có trách nhiệm đóng góp vào sự phát
triển kinh tế – xã hội.
D. Vì lao động là bắt buộc đối với mọi công dân từ 15 tuổi trở lên.
Câu 18. Hành vi nào dưới đây không phù hợp với nghĩa vụ lao động của công dân?
A. Tích cực tham gia học nghề để có kỹ năng làm việc.
B. Gian lận trong tuyển dụng và thi tay nghề.
C. Tuân thủ kỷ luật lao động.
D. Làm việc đúng chuyên môn, đúng pháp luật.
Câu 19. Công ty A đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị H khi chị đang hưởng chế độ thai sản
theo quy định của nhà nước. Theo em, chị A nên làm gì để đòi lại các quyền lợi thuộc về bản thân mình?
A. Vì con của chị chưa lớn nên chưa cần thiết phải tính toán đến hợp đồng lao động với công ty
B. Chị H có thể tới công ty đòi lại quyền lợi cho bản thân
C. Chị H có thể căn cứ vào điều lệ đã kí trong hợp đồng với công ty và các điều luật bảo vệ quyền lợi của
người lao động để đòi lại quyền lợi thuộc về bản thân mình
D. Thực hiện trình báo cho cơ quan công an về tình hình của bản thân
Câu 20. P năm nay 15 tuổi nhưng do nhà hoàn cảnh khó khăn nên em có xin vào một xưởng làm đồ thủ công
mĩ nghệ để làm thêm, vừa kiếm thêm thu nhập vừa có thể rèn luyện được tay nghề. Chủ xưởng thường xuyên
yêu cầu P làm các công việc như cắt, dập sợi mây bằng máy dập. Theo em, hành động của chủ xưởng đó đã
thực hiện đúng các quy tắc về sử dụng lao động chưa thành niên của nhà nước hay chưa?
A. Vì P làm ở xưởng nên việc gì được giao P đều phải hoàn thành, không được quyền lựa chọn việc làm khi tham gia lao động
B. Chủ xưởng của P chưa thực hiện đúng các quy tắc về sử dụng lao động vị thành niên, với lao động đủ
15 tuổi không nên được đảm nhận các vị trí công việc được thực hiện với máy móc nguy hiểm
C. Chủ xưởng của P đã làm đúng chức trách phân công nhiệm vụ cho P làm
D. Thực hiện các nhiệm vụ được giao là trách nhiệm của P khi làm việc
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN ĐÚNG – SAI. (2 điểm)
Thí sinh trả lời từ câu 21 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 21. Theo em, đâu là hành vi đúng, đâu là hành vi sai trong việc phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và các chất độc hại?


zalo Nhắn tin Zalo