Bộ 8 đề thi giữa kì 1 Hóa Học 11 Chân trời sáng tạo có đáp án

5.3 K 2.6 K lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 8 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Hóa học lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(5283 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Sở GD - ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT … Năm học: …. Môn: Hóa học 11 Mã đề thi: 001
Bộ: Chân trời sáng tạo
Thời gian làm bài: 60 phút;
(28 câu trắc nghiệm – 3 câu tự luận)
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)
* Mức độ nhận biết
Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 2: Biểu thức tính hằng số cân bằng (KC) của phản ứng tổng quát: aA + bB cC + dD là a b A. [A].[B] [A] .[B] K = B. K = C [C].[D] C c d [C] .[D] c d C. [C] .[D] [C].[D] K = D. K = C a b [A] .[B] C [A].[B]
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về acid mạnh?
A. Phân li hoàn toàn trong nước.
B. Dung dịch nước của chúng dẫn điện.


C. Có khả năng nhận H+.
D. Có khả năng cho H+.
Câu 4: Sự điện li là
A. quá trình phân li các chất trong nước giải phóng electron.
B. quá trình phân li các chất trong nước tạo thành các ion.
C. quá trình hoà tan các phân tử vào nước.
D. quá trình phân li các chất trong nước giải phóng proton.
Câu 5: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2.
D. C6H12O6 (glucose).
Câu 6: Theo thuyết của Bronsted – Lowry thì acid là chất A. cho proton.
B. tan trong nước phân li ra H+.
C. nhận proton.
D. tan trong nước phân li ra OH−.
Câu 7: Môi trường base là môi trường có
A. [H+] < [OH−].
B. [H+] > [OH−].
C. [H+] = [OH−].
D. [H+] > 1,0.10−7.
Câu 8: Giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng thay đổi khi
A. thay đổi nồng độ các chất.
B. thay đổi nhiệt độ.
C. thay đổi áp suất.
D. thêm chất xúc tác.
Câu 9: Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại
A. chỉ ở dạng đơn chất.
B. chỉ ở dạng hợp chất.


C. chỉ ở dạng ion.
D. ở dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 10: Công thức Lewis của phân tử ammonia là A. B. C. D.
Câu 11: Đâu không phải là ứng dụng của muối ammonium?
A. Sản xuất giấy.
B. Thuốc bổ sung chất điện giải.
C. Phân bón hoá học.
D. Chất phụ gia thực phẩm.
Câu 12: Số oxi hóa của nguyên tử nitrogen trong hợp chất NH3? A. +5. B. −3. C. +4. D. −2.
Câu 13: Liên kết hoá học trong phần tử NH3 là liên kết
A. cộng hoá trị có cực. B. ion.
C. cộng hoá trị không cực. D. kim loại.


Câu 14: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí ammonia là
A. giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.
B. giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. giấy quỳ mất màu.
D. giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 15: Tính chất hóa học của NH3 là
A. tính base, tính khử.
B. tính base, tính oxi hóa.
C. tính acid, tính base.
D. tính acid, tính khử.
Câu 16: Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu,
xác định hàm lượng các kim loại trong quặng do có
A. tính oxi hoá mạnh. B. tính khử. C. tính acid mạnh.
D. tính khử và tính acid mạnh.
* Mức độ thông hiểu
Câu 17: Cho phản ứng sau: 2C(s) + O2(g) ⇌ 2CO(g). Biểu thức hằng số cân bằng KC của phản ứng là  2 CO2 CO A. KC =  B. KC = C2  . O O2 2  C2 .O O2 2  C. KC =  D. KC = 2 CO2 CO
Câu 18: Cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H (g) ⇌ 2NH (g) 0
 H < 0. Cân bằng 2 3 r 298
trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.


zalo Nhắn tin Zalo