Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo (cả năm)

7.7 K 3.8 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Lý thuyết
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 39 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi Lý thuyết KHTN 7 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Lý thuyết môn Khoa học tự nhiên lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(7694 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Bài 8. Tốc độ chuyển động 1. Tốc độ
- Tốc độ là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
- Tốc độ chuyển động của một vật được xác định bằng chiều dài quãng đường vật đi
được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính tốc độ: Trong đó:
+ v là tốc độ của vật.
+ s là quãng đường vật đi được.
+ t là thời gian vật đi hết quãng đường đó.
2. Đơn vị tốc độ
- Trong hệ đơn vị đo lường chính thức ở nước ta, tốc độ được đo bằng đơn vị mét trên
giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h). + Đổi đơn vị: 1 m/s = 3,6 km/h + Ví dụ: 10 m/s = 10.3,6 = 36 km/h
- Ngoài ra tốc độ còn có thể đo bằng các đơn vị khác như: + Mét trên phút (m/min).
+ Xentimét trên giây (cm/s). + Milimét trên giây (mm/s).
Bài 9. Đồ thị quãng đường – thời gian
1. Đồ thị quãng đường – thời gian


Đồ thị quãng đường – thời gian mô tả liên hệ giữa quãng đường đi được của vật và thời gian.
2. Vận dụng đồ thị quãng đường – thời gian
Để tìm các đại lượng liên quan đến chuyển động từ một đồ thị quãng đường – thời
gian cho trước, ta thực hiện như sau:
a. Tìm quãng đường s khi biết thời gian t (hoặc tìm thời gian t khi biết quãng đường s) Ví dụ:
- Để tìm quãng đường s ca nô đi được sau thời gian t = 1,0 h kể từ lúc xuất phát, ta thực hiện như sau:
+ Bước (1): Chọn điểm ứng với t = 1,0 h trên trục Ot. Từ điểm t = 1,0 h, vẽ đường
thẳng song song với trục Os, đường thẳng này cắt đồ thị tại điểm B như hình vẽ.
+ Bước (2): Từ B, vẽ đường thẳng song song với trục Ot, đường thẳng này cắt trục
Os tại giá trị s = 30 km, đó là quãng đường ca nô đi được sau 1,0 h.


- Để xác định thời gian t khi biết trước quãng đường chuyển động s = 30 km của vật
trên đồ thị, ta thực hiện như sau:
+ Bước (1): Chọn điểm ứng với s = 30 km trên trục Os. Từ điểm này, vẽ đường thẳng
song song với trục Ot, đường thẳng này cắt đồ thị tại điểm B.
+ Bước (2): Từ B, vẽ đường thẳng song song với trục Os, đường thẳng này cắt trục Ot tại giá trị t = 1,0 h.
b. Tìm tốc độ v từ đồ thị
- Từ đồ thị, xác định quãng đường s và thời gian t tương ứng.
- Tính tốc độ của vật bằng công thức
Bài 10. Đo tốc độ
Để đo thời gian, nhằm xác định tốc độ của một vật chuyển động, ta sử dụng đồng hồ
bấm giây hoặc đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện.
1. Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây a. Chuẩn bị
+ Tấm ván phẳng (dài khoảng 50 cm đến 60 cm). + Thước. + Bút đánh dấu. + Đồng hồ bấm giây. + Quyển sách mỏng.

+ Xe đồ chơi. b. Cách đo
+ Dùng thước đo độ dài quãng đường s vật đi được bằng cách đo khoảng cách giữa
vạch xuất phát và vạch đích.
+ Giữ xe tại vạch xuất phát rồi thả cho nó chuyển động xuống dốc. Dùng đồng hồ
bấm giây để đo thời gian t từ lúc xe bắt đầu rời vạch xuất phát đến lúc xe chạm vạch đích.
+ Thực hiện ba lần đo, lấy giá trị trung bình của các phép đo. + Dùng công thức
để tính tốc độ của xe đồ chơi.
2. Đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện. a. Chuẩn bị + Hai cổng quang điện.
+ Đồng hồ đo thời gian hiện số. + Các dây dẫn.
+ Chiếc xe nhỏ có gắn tấm cản quang. + Quả nặng. + Ròng rọc. + Sợi dây chỉ. + Thước. b. Cách đo
+ Bố trí thí nghiệm như hình bên dưới
+ Nhấn công tắc RESET để đưa số chỉ của đồng hồ về giá trị 0,000. Chọn thang đo
thời gian ở vị trí 9,999 s và để kiểu đo thời gian MODE A B.
+ Giữ xe đứng yên rồi thả nhẹ cho xe chuyển động.


zalo Nhắn tin Zalo