Chuyên đề Các bài toán về đại lượng và đo đại lượng lớp 4 (có lời giải)

96 48 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Toán Học
Dạng: Chuyên đề, Đề thi HSG
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 45 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    24 Chuyên đề Toán lớp 4 (lý thuyết + bài tập có lời giải)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    2.6 K 1.3 K lượt tải
    500.000 ₫
    500.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Trọn bộ 24 Chuyên đề Toán lớp 4 đầy đủ lý thuyết và các dạng bài tập đa dạng có lời giải từ cơ bản đến nâng cao mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(96 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHUYÊN ĐỀ 13:
CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
A – LÝ THUYẾT
I - Ghi nhớ:
1. Đơn vị đo khối lượng
- Hai đơn vị đó khối lượng liền nhau thì gấp (hoặc kém) nhau 10 lần. Như vậy khối
đo khối lượng là số trong hệ thập phân.
- Trong số đo khối lượng, mỗi chữ số cũng tương ứng với một hàng đơn vị khối
lượng.
Ví dụ: 5678 kg = 5 tấn 6 tạ 7 yến 8 kg.
Bảng đo đơn vị khối lượng
Lớn hơn ki-lô-gam
Ki-lô-
gam
Bé hơn ki-lô-gam
Tấn Tạ Yến Kg hg dag g
1km
= 10 tạ
= 100 yến
= 1000kg
1 tạ
= 10 yến
= 100kg
1 yến
= 10kg
1kg
= 10hg
= 100dag
= 1000g
1hg
= 10dag
= 100g
1dag
= 10g
1g
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG
số đo khối lượng số đo thuộc hệ thập phân nên các phép tính về số đo
khối lượng cũng thực hiện như phép tính về số tự nhiên. Cụ thể đối với phép cộng
và phép trừ cần nhớ các quy tắc sau:
- Chỉ thực hiện với các số có cùng tên đơn vị.
- Đặt tính theo quy tắc các chữ số cùng hàng phải đặt thẳng cột với nhau
- Thực hiện phép tính từ trái sang phải.
- Nếu kết quả cộng lớn hơn 9 thì nhớ sang hàng liên bên trái.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Nếu chữ số ở một hàng nào đó của số bị trừ nhỏ hơn chữ số cùng hàng đó của
số trừ thì ta thêm 10 vào chữ số hàng đó của số bị trừ đồng thời thêm 1 vào hàng
liền sau của số trừ.
Ví dụ:
8 + 3 = 11 viết 1 nhớ 1 sang hàng chục kg (yến)
7 + 3 = 10 nhớ 1 là 11 viết 1 nhớ 1 sang hàng trăm kg (tạ)
2 + 3 = 5 nhớ 1 là 6
Vậy: 278kg + 333kg = 611kg
(2 + 10) – 6 = 6 (Viết 6 nhớ 1 sang hàng chục kg của số trừ)
(5 + 10) – (8 + 1(nhớ)) = 6 viết 6 nhớ 1 sang hàng trăm của số trừ
8 – (3 + 1(nhớ)) = 4
Vậy: 952kg – 386kg = 466kg
2. Đơn vị đo độ dài
- Hai đơn vị đó khối lượng liền nhau thì gấp (hoặc kém) nhau 10 lần. Như vậy khối
đo khối lượng là số trong hệ thập phân.
- Trong số đo khối lượng, mỗi chữ số cũng tương ứng với một hàng đơn vị khối
lượng.
Ví dụ: 1234m = 1 km 2hm 3 dam 4m
Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét
km hm dam m dm cm mm
1km
= 10hm
= 100dam
= 1000m
1hn
= 10dam
= 100m
1dam
= 10m
1m
= 10dm
= 100cm
= 1000mm
1dm
= 10cm
= 100mm
1cm
= 10mm
1mm
Chú ý: Thực hiện phép tính trên số đo độ dài giống như trên số đo khối lượng
3. Đơn vị đo thời gian
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm thường = 365 ngày
1 tuần có 7 ngày
1 ngày có 24 giờ
1 giờ có 60 phút
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1 năm nhuận = 366 ngày
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
1 phút có 60 giây
Các tháng có 31 ngày: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12
Các tháng có 30 ngày: 4; 6; 9; 11
Tháng 2 có 28 ngày (vào năm nhuận có 29 ngày)
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất (thế kỉ I)
Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai (thế kỉ II)...
Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ thứ 20 (thế kỉ XX).
Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ thứ 21 (thế kỉ XXI)
Chú ý đặc biệt: Những điều cần biết về năm nhuận:
1 – Năm nhuận có năm nhuận âm và năm nhuận dương, trong đó:
+ Năm nhuận âm là năm có 13 tháng theo âm lịch
+ Năm nhuận dương là năm có 366 ngày hay tháng 2 có 29 tháng.
(Các bài toán chúng ta học là lịch dương)
2 – Cách tính năm nhuận theo dương lịch.
Lấy hai số cuối của năm chia cho 4, nếu chia hết thì đó là năm nhuận.
Ví dụ: 2004 có 04 chia hết cho 4 nên 2004 là năm nhuận.
Trường hợp đặc biệt nếu năm đó chữ số tận cùng 2 chữ số 0 thì ta bớt
đi một chữ số 0, xét tiếp 2 chữ số cuối cùng của số còn lại. Nếu số đó chia hết cho
4 thì năm đó là năm nhuận.
Hay nói cách khác, các năm chia hết cho 100 thì phải chia hết cho 400 mới
năm nhuận.
Ví dụ: Năm 1900 có: 1900 chia hết cho 100 nhưng không chia hết cho 400 nên
năm 1900 không phải năm nhuận.
Hoặc năm 1900, ta bớt đi 1 chữ số, số còn lại là 190. Có 90 không chia hết cho
4 nên năm 1900 không phải năm nhuận.
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Số đo thời gian không thuộc hệ các số thập phân nên khi thực hiện các phép
tính về số đo thời gian không hoàn toàn giống như các phép tính số tự nhiên, số đo độ
dài, số đo khối lượng.
Dưới đây một vài dụ về phép chuyển đổi số đo thời gian từ đơn vị lớn ra
đơn vị nhỏ và ngược lại.
Ví dụ 1: 7 phút = ... giây giờ = … phút
Hướng dẫn:
Vì 1 phút bằng 60 giây nên 7 phút = 7 60 = 420 giây
Vì 1 giờ bằng 60 phút nên giờ = 60 : 3 = 20 phút
Ví dụ 2: 2 phút 35 giây = ... giây
Hướng dẫn:
2 phút = 60 2 = 120 giây nên 2 phút 35 giây = 120 + 35 = 155 giây
2 phút 35 giây = 155 giây
Ví dụ 3: 8 phút phút = … giây
Hướng dẫn:
Ta có: 8 phút = 8 60 = 480 giây
phút = 60 : 4 = 15 giây
Vậy 8 phút phút = 480 + 15 = 495 giây
Chú ý: Nếu số cần đổi có từ hai tên đơn vị trở lên hoặc gồm 2 cách viết số khác nhau
(số tự nhiên và phân số), ta đổi riêng từng phần rồi cộng các kết quả lại.
Ví dụ 4: 456 phút = … giờ... phút
Hướng dẫn:
Vì: 456 : 60 = 7 dư 36. Vậy 456 phút = 7 giờ 36 phút.
Ví dụ 5: 182 giờ = … ngày ... giờ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hướng dẫn:
Vì: 182 : 24 = 7 dư 14 nến 182 giờ = 7 ngày 14 giờ
Chú ý: Muốn đổi số đo thời gian từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn hơn, ta đem số cần đổi
chia cho số lần 1 đơn vị lớn gấp đơn vị nhỏ. Thương là số đơn vị cần đổi số là số
mang tên đơn vị nhỏ.
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
Ví dụ 1: 24 phút 24 giây + 35 phút 35 giây = ... phút ... giây
Hướng dẫn:
Cách 1: 24 phút 24 giây = 1464 giây (Vì 24 60 + 24 = 1464)
35 phút 35 giây = 2135 giây (Vì 35 60 + 35 = 2135)
Vậy 24 phút 24 giây + 35 phút 35 giây = 3599 giây
Mặt khác: 3599 : 60 = 59 dư 59
Nên: 24 phút 24 giây + 35 phút 35 giây = 59 phút 59 giây
Cách 2:
24 phút 24 giây
+ 35 phút 35 giây
59 phút 59 giây
Chú ý:
Đặt tính như phép cộng số tự nhiên
Cộng riêng từng phần mang tên đơn vị giống nhau
Nếu số đơn vị của tổng lớn hơn số đơn vị liền kề thì đổi ra số đơn vị liền kề
cộng số đơn vị cùng tên đó lại.
Ví dụ 2:
24 phút 35 giây
+ 35 phút 35 giây
59 phút 70 giây
Vì 70 giây = 1 phút 10 giây
Nên 59 phút 70 giây = 59 phút + 1 phút + 10 giây = 60 phút 10 giây
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


CHUYÊN ĐỀ 13:
CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG A – LÝ THUYẾT I - Ghi nhớ:
1. Đơn vị đo khối lượng
- Hai đơn vị đó khối lượng liền nhau thì gấp (hoặc kém) nhau 10 lần. Như vậy khối
đo khối lượng là số trong hệ thập phân.
- Trong số đo khối lượng, mỗi chữ số cũng tương ứng với một hàng đơn vị khối lượng.
Ví dụ: 5678 kg = 5 tấn 6 tạ 7 yến 8 kg.
Bảng đo đơn vị khối lượng Ki-lô- Lớn hơn ki-lô-gam Bé hơn ki-lô-gam gam Tấn Tạ Yến Kg hg dag g 1km 1kg 1 tạ 1hg = 10 tạ 1 yến = 10hg 1dag = 10 yến = 10dag 1g = 100 yến = 10kg = 100dag = 10g = 100kg = 100g = 1000kg = 1000g
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG
Vì số đo khối lượng là số đo thuộc hệ thập phân nên các phép tính về số đo
khối lượng cũng thực hiện như phép tính về số tự nhiên. Cụ thể là đối với phép cộng
và phép trừ cần nhớ các quy tắc sau:
- Chỉ thực hiện với các số có cùng tên đơn vị.
- Đặt tính theo quy tắc các chữ số cùng hàng phải đặt thẳng cột với nhau
- Thực hiện phép tính từ trái sang phải.
- Nếu kết quả cộng lớn hơn 9 thì nhớ sang hàng liên bên trái.


- Nếu chữ số ở một hàng nào đó của số bị trừ nhỏ hơn chữ số cùng hàng đó của
số trừ thì ta thêm 10 vào chữ số ở hàng đó của số bị trừ đồng thời thêm 1 vào hàng liền sau của số trừ. Ví dụ:
8 + 3 = 11 viết 1 nhớ 1 sang hàng chục kg (yến)
7 + 3 = 10 nhớ 1 là 11 viết 1 nhớ 1 sang hàng trăm kg (tạ) 2 + 3 = 5 nhớ 1 là 6 Vậy: 278kg + 333kg = 611kg
(2 + 10) – 6 = 6 (Viết 6 nhớ 1 sang hàng chục kg của số trừ)
(5 + 10) – (8 + 1(nhớ)) = 6 viết 6 nhớ 1 sang hàng trăm của số trừ 8 – (3 + 1(nhớ)) = 4
Vậy: 952kg – 386kg = 466kg
2. Đơn vị đo độ dài
- Hai đơn vị đó khối lượng liền nhau thì gấp (hoặc kém) nhau 10 lần. Như vậy khối
đo khối lượng là số trong hệ thập phân.
- Trong số đo khối lượng, mỗi chữ số cũng tương ứng với một hàng đơn vị khối lượng.
Ví dụ: 1234m = 1 km 2hm 3 dam 4m Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km 1m 1hn 1dm = 10hm 1dam = 10dm 1cm = 10dam = 10cm 1mm = 100dam = 10m = 100cm = 10mm = 100m = 100mm = 1000m = 1000mm
Chú ý: Thực hiện phép tính trên số đo độ dài giống như trên số đo khối lượng
3. Đơn vị đo thời gian 1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần có 7 ngày 1 năm = 12 tháng 1 ngày có 24 giờ 1 năm thường = 365 ngày 1 giờ có 60 phút

1 năm nhuận = 366 ngày 1 phút có 60 giây
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
Các tháng có 31 ngày: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12
Các tháng có 30 ngày: 4; 6; 9; 11
Tháng 2 có 28 ngày (vào năm nhuận có 29 ngày)
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất (thế kỉ I)
Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai (thế kỉ II)...
Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ thứ 20 (thế kỉ XX).
Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ thứ 21 (thế kỉ XXI)
Chú ý đặc biệt: Những điều cần biết về năm nhuận:
1 – Năm nhuận có năm nhuận âm và năm nhuận dương, trong đó:
+ Năm nhuận âm là năm có 13 tháng theo âm lịch
+ Năm nhuận dương là năm có 366 ngày hay tháng 2 có 29 tháng.
(Các bài toán chúng ta học là lịch dương)
2 – Cách tính năm nhuận theo dương lịch.
Lấy hai số cuối của năm chia cho 4, nếu chia hết thì đó là năm nhuận.
Ví dụ: 2004 có 04 chia hết cho 4 nên 2004 là năm nhuận.
Trường hợp đặc biệt nếu năm đó có chữ số tận cùng là 2 chữ số 0 thì ta bớt
đi một chữ số 0, xét tiếp 2 chữ số cuối cùng của số còn lại. Nếu số đó chia hết cho
4 thì năm đó là năm nhuận.
Hay nói cách khác, các năm chia hết cho 100 thì phải chia hết cho 400 mới là năm nhuận.
Ví dụ: Năm 1900 có: 1900 chia hết cho 100 nhưng không chia hết cho 400 nên
năm 1900 không phải năm nhuận.
Hoặc năm 1900, ta bớt đi 1 chữ số, số còn lại là 190. Có 90 không chia hết cho
4 nên năm 1900 không phải năm nhuận.
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN


Số đo thời gian không thuộc hệ các số thập phân nên khi thực hiện các phép
tính về số đo thời gian không hoàn toàn giống như các phép tính số tự nhiên, số đo độ
dài, số đo khối lượng.
Dưới đây là một vài ví dụ về phép chuyển đổi số đo thời gian từ đơn vị lớn ra
đơn vị nhỏ và ngược lại.
Ví dụ 1: 7 phút = ... giây giờ = … phút Hướng dẫn:
Vì 1 phút bằng 60 giây nên 7 phút = 7  60 = 420 giây
Vì 1 giờ bằng 60 phút nên giờ = 60 : 3 = 20 phút
Ví dụ 2: 2 phút 35 giây = ... giây Hướng dẫn:
2 phút = 60  2 = 120 giây nên 2 phút 35 giây = 120 + 35 = 155 giây 2 phút 35 giây = 155 giây Ví dụ 3: 8 phút phút = … giây Hướng dẫn:
Ta có: 8 phút = 8  60 = 480 giây phút = 60 : 4 = 15 giây
Vậy 8 phút phút = 480 + 15 = 495 giây
Chú ý: Nếu số cần đổi có từ hai tên đơn vị trở lên hoặc gồm 2 cách viết số khác nhau
(số tự nhiên và phân số), ta đổi riêng từng phần rồi cộng các kết quả lại.
Ví dụ 4: 456 phút = … giờ... phút Hướng dẫn:
Vì: 456 : 60 = 7 dư 36. Vậy 456 phút = 7 giờ 36 phút.
Ví dụ 5: 182 giờ = … ngày ... giờ


zalo Nhắn tin Zalo