Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 2: Cacbohiđrat

402 201 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Hóa Học
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 36 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

 

 

  • 1

    Chuyên đề dạy thêm Hóa học 12 (có lời giải)

    Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.1 K 545 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: "Phần 2: Cacbohiđrat" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

 

 

 

Đánh giá

4.6 / 5(402 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
BÀI 3: CACBOHIĐRAT
Mục tiêu
Kiến thức
+ Phát biểu được khái niệm và phân loại cacbohiđrat.
+ Trình bày được công thức cấu tạo, tính chất vật(trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ
tan), ứng dụng của glucozơ.
+ Trình bày được tính chất hóa học của glucozơ: tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức;
phản ứng lên men rượu.
+ Chỉ ra được công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng của saccarozơ,
xenlulozơ và tinh bột.
+ Phân tích được tính chất hóa học của saccarozơ, tinh bột xenlulozơ: tính chất chung (thủy
phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit
HNO
3
).
Kĩ năng
+ Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của các chất.
+ Phân biệt glucozơ và glixerol, glucozơ và fructozơ bằng phương pháp hóa học.
+ Phân biệt được saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ với các chất khác.
+ Giải được các bài tập hóa học liên quan dựa trên phương trình hóa học các định luật bảo
toàn như: tính khối lượng của glucozơ trong phản ứng, hiệu suất phản ứng, độ rượu…
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Cacbohiđrat những hợp chất hữu tạp chức, công
thức chung là .
Phân loại:
Monosaccarit nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không
thủy phân được.
Đisaccarit nhóm cacbohiđrat khi thủy phân mỗi
phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit.
Polisaccarit nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thủy phân
đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
A. Monosaccarit: C
6
H
12
O
6
1. Glucozơ
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Chất rắn, dạng kết tinh, không màu, có vị ngọt.
b. Tính chất hóa học
Làm mất màu dung dịch brom.
Phản ứng với Cu(OH)
2
:
2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→ (C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
(xanh lam)
Khử bằng hiđro:
C
6
H
12
O
6
+ H
2
C
6
H
14
O
6
Phản ứng tráng bạc:
1C
6
H
12
O
6
2Ag
Phản ứng lên men:
C
6
H
12
O
6
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
c. Điều chế, ứng dụng
Điều chế trong công nghiệp:
Thủy phân tinh bột (xúc tác HCl loãng hoặc enzim).
Thủy phân xenlulozơ (xúc tác H
2
SO
4
đặc).
Ứng dụng:
chất dinh dưỡng, thuốc tăng lực cho trẻ em người
ốm.
Dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
Là sản phẩm trung gian cho quá trình sản xuất ancol etylic.
2. Fructozơ
Ví dụ: Glucozơ, fructozơ.
Ví dụ: Saccarozơ, mantozơ.
Ví dụ: Tinh bột, xenlulozơ.
Glucozơ đặc biệt nhiều trong quả nho
chín nên được gọi là đường nho.
Công thức cấu tạo
Mạch hở:
Mạch vòng (α-glucozơ β-glucozơ)
dạng tồn tại chủ yếu.
Fructozơ có nhiều trong mật ong.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt.
b. Tính chất hóa học
Phản ứng với Cu(OH)
2
:
C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→ (C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
(xanh lam)
Khử bằng hiđro:
C
6
H
12
O
6
+ H
2
C
6
H
14
O
6
Phản ứng tráng bạc:
1C
6
H
12
O
6
2Ag
Không làm mất màu nước brom.
B. Đisaccarit (Saccarozơ: C
12
H
22
O
11
)
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt.
b. Tính chất hóa học
Phản ứng thủy phân:
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
Phản ứng với Cu(OH)
2
:
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2
→ (C
12
H
21
O
11
)Cu + 2H
2
O
(xanh lam)
c. Sản xuất và ứng dụng
Sản xuất: Từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt.
Ứng dụng: Là thực phẩm quan trọng của con người.
Pha chế thuốc.
nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ fructozơ
dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích.
C. Polisaccarit: (C
6
H
10
O
5
)
1. Tinh bột
a. Tính chất vật lí, cấu trúc phân tử
Chất rắn định hình, màu trắng, không tan trong nước
Công thức cấu tạo (fructozơ đồng phân
cấu tạo của glucozơ).
Mạch hở:
Mạch vòng (α-fructozơ β-fructozơ)
dạng tồn tại chủ yếu.
Chú ý: Trong môi trường bazơ:
Fructozơ Glucozơ
Nên fructozơ cũng tham gia phản ứng tráng
bạc.
Chú ý: Dùng nước brom để phân biệt
glucozơ và fructozơ.
Saccarozơ nhiều nhất trong cây mía, củ
cải đường hoa thốt nốt, còn tên
đường mía, đường củ cải,…
Saccarozơ được cấu tạo từ một gốc glucozơ
một gốc fructozơ liên kết với nhau qua
nguyên tử oxi nên khi thủy phân trong môi
trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
Chú ý: Saccarozơ không làm mất màu dung
dịch nước brom không tham gia phản
ứng tráng bạc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
lạnh, trong nước nóng bị trương lên tạo thành dung dịch
keo gọi là hồ tinh bột.
Có hai dạng:
Amilozơ: không phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit.
Amilopectin: phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit và α-
1,6-glicozit.
b. Tính chất hóa học
Phản ứng thủy phân:
(C
6
H
10
O
5
) + nH
2
O nC
6
H
12
O
6
Phản ứng màu với iot:
Hồ tinh bột Xanh tím Mất màu
Xanh tím
c. Tổng hợp, ứng dụng
Tổng hợp: Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá
trình quang hợp, theo sơ đồ phản ứng:
CO
2
C
6
H
12
O
6
(C
6
H
10
O
5
)
Ứng dụng:
Chất dinh dưỡng cơ bản của con người và động vật.
Sản xuất bánh kẹo, glucozơ và hồ dán.
2. Xenlulozơ
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị.
Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ, nhưng lại
tan trong nước Svayde (Cu(OH)
2
/NH
3
)
Có nhiều trong bông, gỗ…
b. Tính chất hóa học
Phản ứng thủy phân:
(C
6
H
10
O
5
) + nH
2
O nC
6
H
12
O
6
Phản ứng với HNO
3
:
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
] + 3nHNO
3
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
] + 3nH
2
O
Xenlulozơ trinitrat
c. Ứng dụng
Nguyên liệu chứa xenlulozơ được sử dụng trực tiếp hoặc
chế biến thành giấy.
Tinh bột được tạo thành từ các gốc glucozơ
nên khi thủy phân hoàn toàn tạo glucozơ.
Chú ý: Khi cho tinh bột vào dung dịch iot
tạo thành hợp chất bọc có màu xanh tím.
Tương tự như tinh bột, xenlulozơ thủy phân
cũng tạo glucozơ.
Chú ý: Xenlulozơ trinitrat được ứng dụng
vào làm thuốc súng không khói.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết(có lời giải)
nguyên liệu để sản xuất nhân tạo: visco, axetat,
chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Mạch hở:
Dạng mạch vòng (α-glucozơ β-glucozơ) dạng tồn
tại chủ yếu.
Chất kết tinh không màu, dễ tan trong nước, vị ngọt
nhưng không ngọt bằng đường mía.
nhiều trong quả nho chín, mật ong (30%), máu
(0,1%).
Tính chất của ancol đa chức
xanh lam
Phản ứng tráng gương (tráng bạc)
Phản ứng làm mất màu dung dịch nước brom
Phản ứng lên men rượu
Trong công nghiệp
Thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích.
Mạch hở:
Chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, vị ngọt hơn
đường mía.
Có nhiều trong dứa, xoài, mật ong (40%).
Ngoài tính chất của ancol đa chức, fructozơ còn
phản ứng tráng gương.
Chú ý: Fructozơ không phản ứng với dung dịch nước
brom nên dùng dung dịch brom để phân biệt glucozơ
frutozơ.
Glucozơ/Fructozơ Sobitol
Cấu tạo
phân tử
Tính chất
vật lí
Tính chất
hóa học
Điều chế
Ứng dụng
Cấu tạo
phân tử
Tính chất
vật lí
Tính chất
hóa học
Glucozơ
MONOSACCARIT
(không thủy phân được)
Fructozơ

Mô tả nội dung:



CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT BÀI 3: CACBOHIĐRAT Mục tiêuKiến thức
+ Phát biểu được khái niệm và phân loại cacbohiđrat.
+ Trình bày được công thức cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ
tan), ứng dụng của glucozơ.
+ Trình bày được tính chất hóa học của glucozơ: tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức;
phản ứng lên men rượu.
+ Chỉ ra được công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng của saccarozơ, xenlulozơ và tinh bột.
+ Phân tích được tính chất hóa học của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ: tính chất chung (thủy
phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3).  Kĩ năng
+ Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của các chất.
+ Phân biệt glucozơ và glixerol, glucozơ và fructozơ bằng phương pháp hóa học.
+ Phân biệt được saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ với các chất khác.
+ Giải được các bài tập hóa học có liên quan dựa trên phương trình hóa học và các định luật bảo
toàn như: tính khối lượng của glucozơ trong phản ứng, hiệu suất phản ứng, độ rượu…

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có công thức chung là . Phân loại:
Ví dụ: Glucozơ, fructozơ.
Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thủy phân được.
Ví dụ: Saccarozơ, mantozơ.
Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi
phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit.
Ví dụ: Tinh bột, xenlulozơ.
 Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thủy phân
đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
A. Monosaccarit: C6H12O6 1. Glucozơ
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Glucozơ đặc biệt có nhiều trong quả nho
Chất rắn, dạng kết tinh, không màu, có vị ngọt.
chín nên được gọi là đường nho.
b. Tính chất hóa học
Công thức cấu tạo
 Làm mất màu dung dịch brom. Mạch hở:
 Phản ứng với Cu(OH)2:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O (xanh lam)  Khử bằng hiđro: C6H12O6 + H2 C6H14O6
Mạch vòng (α-glucozơ và β-glucozơ) là  Phản ứng tráng bạc:
dạng tồn tại chủ yếu. 1C6H12O6 2Ag  Phản ứng lên men: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 ↑
c. Điều chế, ứng dụng
Điều chế trong công nghiệp:
Thủy phân tinh bột (xúc tác HCl loãng hoặc enzim).
Thủy phân xenlulozơ (xúc tác H2SO4 đặc). Ứng dụng:
Là chất dinh dưỡng, thuốc tăng lực cho trẻ em và người ốm.
Dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
Là sản phẩm trung gian cho quá trình sản xuất ancol etylic. 2. Fructozơ
Fructozơ có nhiều trong mật ong.


a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Công thức cấu tạo (fructozơ là đồng phân
Chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt.
cấu tạo của glucozơ).
b. Tính chất hóa học Mạch hở:
 Phản ứng với Cu(OH)2: C
6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O (xanh lam)  Khử bằng hiđro:
Mạch vòng (α-fructozơ và β-fructozơ) là C6H12O6 + H2 C6H14O6
dạng tồn tại chủ yếu.  Phản ứng tráng bạc:
Chú ý: Trong môi trường bazơ: 1C6H12O6 2Ag Fructozơ Glucozơ
 Không làm mất màu nước brom.
Nên fructozơ cũng tham gia phản ứng tráng bạc.
Chú ý: Dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
Saccarozơ có nhiều nhất trong cây mía, củ
cải đường và hoa thốt nốt, còn có tên là
B. Đisaccarit (Saccarozơ: C12H22O11)
đường mía, đường củ cải,…
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Saccarozơ được cấu tạo từ một gốc glucozơ
Chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt.
và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua
b. Tính chất hóa học
nguyên tử oxi nên khi thủy phân trong môi  Phản ứng thủy phân:
trường axit thu được glucozơ và fructozơ. C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
Chú ý: Saccarozơ không làm mất màu dung
 Phản ứng với Cu(OH)2:
dịch nước brom và không tham gia phản
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)Cu + 2H2O ứng tráng bạc. (xanh lam)
c. Sản xuất và ứng dụng

Sản xuất: Từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt.
Ứng dụng: Là thực phẩm quan trọng của con người. Pha chế thuốc.
Là nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và fructozơ
dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích.
C. Polisaccarit: (C6H10O5) 1. Tinh bột
a. Tính chất vật lí, cấu trúc phân tử
Chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước


lạnh, trong nước nóng bị trương lên tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột. Có hai dạng:
Amilozơ: không phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit.
Amilopectin: phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit và α- Tinh bột được tạo thành từ các gốc glucozơ 1,6-glicozit.
nên khi thủy phân hoàn toàn tạo glucozơ.
b. Tính chất hóa học  Phản ứng thủy phân:
Chú ý: Khi cho tinh bột vào dung dịch iot (C
tạo thành hợp chất bọc có màu xanh tím. 6H10O5) + nH2O nC6H12O6
 Phản ứng màu với iot: Hồ tinh bột Xanh tím Mất màu Xanh tím
c. Tổng hợp, ứng dụng
Tổng hợp: Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá
trình quang hợp, theo sơ đồ phản ứng: CO2 C6H12O6 (C6H10O5) Ứng dụng:
Chất dinh dưỡng cơ bản của con người và động vật.
Sản xuất bánh kẹo, glucozơ và hồ dán. 2. Xenlulozơ
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị.
Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ, nhưng lại
tan trong nước Svayde (Cu(OH)2/NH3)
Có nhiều trong bông, gỗ…
Tương tự như tinh bột, xenlulozơ thủy phân
b. Tính chất hóa học cũng tạo glucozơ.  Phản ứng thủy phân: (C6H10O5) + nH2O nC6H12O6  Phản ứng với HNO3: [C6H7O2(OH)3] + 3nHNO3
Chú ý: Xenlulozơ trinitrat được ứng dụng [C
vào làm thuốc súng không khói. 6H7O2(ONO2)3] + 3nH2O Xenlulozơ trinitrat c. Ứng dụng
Nguyên liệu chứa xenlulozơ được sử dụng trực tiếp hoặc chế biến thành giấy.


zalo Nhắn tin Zalo