Đề cương ôn tập Cuối kì 1 Ngữ văn 12 Cánh diều

50 25 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 59 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề cương Cuối kì 1 Ngữ văn 12 Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(50 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ CƯƠNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 20…. – 20….
MÔN NGỮ VĂN 12 – CÁNH DIỀU
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
A. Phần 1: Nội dung kiến thức cần ôn tập 1. Văn bản:
- Phân tích và đánh giá được sự phù hợp của người kể chuyện, điểm nhìn trong việc
thể hiện chủ đề của văn bản; nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện
truyền kì (đề tài, nhân vật, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật,...), vai trò của yếu tố kì ảo
ở truyện truyền kì trong sự so sánh với truyện cổ dân gian. Nhận biết được các giá trị
nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ trong một tác phẩm văn học cụ thể.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố hình thức (ngôn ngữ, xung đột, hành
động, nhân vật, kết cấu, tình huống, thủ pháp trào phúng,...) và nội dung (đề tài, chủ
đề, thông điệp,...) của hài kịch; phân tích và đánh giá được tác động của tác phẩm hài
kịch đối với người đọc và tiến bộ xã hội.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của nhật kí, phóng sự, hồi kí như tính phi
hư cấu và một số thủ pháp nghệ thuật: miêu tả, trần thuật; sự kết hợp chi tiết, sự kiện
hiện thực với trải nghiệm của người viết,... trong việc thể hiện chủ đề, tư tưởng,
thông điệp của tác phẩm. Đánh giá được tác động của tác phẩm đối với người đọc và tiến bộ xã hội.
- Phân tích, đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản văn tế (kết cấu, hình tượng
nhân vật, ngôn ngữ,...), thơ (cảm hứng chủ đạo, nhân vật trữ tình, hình ảnh, ngôn ngữ,...)
- Nhận biết, phân tích được nội dung và vai trò của các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng
tiêu biểu, độc đạo; mục đích, tình cảm và quan điểm của người viết; mức độ phù hợp
giữa nội dung nghị luận với nhan đề của văn bản; các biện pháp làm tăng tính khẳng
định, phủ định; cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm trong văn bản nghị luận.
a. Truyện truyền kì Nội dung Kiến thức PAGE \* MERGEFORMAT 1
Truyện truyền kì là một thể loại tự sự của văn học trung đại, tiếp thu 1. Khái niệm
từ văn học Trung Quốc. Tuy là văn học viết nhưng truyện truyền kì
dựa trên truyền thống tự sự dân gian. 2. Mô típ
Người hoá thần, người chết sống lại,... 3. Nhân vật
Có sự tương giao giữa thần và người, cõi sống và cõi chết,...
Viết về những câu chuyện xảy ra trong quá khứ, thường mượn “xưa” 4. Nội dung để nói "nay”.
Những yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì vừa khiến cho câu chuyện
thêm hấp dẫn, thú vị vừa kín đáo phản ánh hiện thực và bộc lộ thái độ 5. Yếu tố kì
của người viết. Ở các giai đoạn văn học sau này, yếu tố kì ảo vẫn có ảo
thể được sử dụng như một thủ pháp để thể hiện tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.
- Truyện truyền kì và truyện cổ dân gian cùng có chung mô hình về 6. Mối quan
thế giới: sự song song tồn tại có tác động qua lại của thế giới người hệ giữa
(cõi trần) và thần tiên, ma quỷ (thiên đình, cõi âm). truyện
- Khác với truyện cổ dân gian, truyện truyền kì là thể loại văn học
truyền kì với viết, nơi mà vai trò của cá tính sáng tạo đã hiện diện. Các tác giả truyện cổ
truyện truyền kì tiếp thu những mô típ kì ảo của truyện cổ dân gian và dân gian
cải biến sáng tạo những mô típ này để gửi gắm những tâm sự, những
cách nhìn độc đáo về đời sống. b. Hài kịch Nội dung Kiến thức
Hài kịch là một thể loại kịch, mang đầy đủ những đặc điểm của thể 1. Khái niệm
loại này về cốt truyện, ngôn ngữ, xung đột, hành động kịch,... nhưng
vẫn có những điểm khác biệt riêng.
Hài kịch sử dụng tiếng cười để chế giễu, phê phán, châm biếm, đả 2. Đặc điểm
kích những thói hư tật xấu, cái nhố nhăng, lố bịch, kệch cỡm, lỗi chung
thời,... trong đời sống. 3. Xung đột
Xung đột trong hài kịch thường là mâu thuẫn giữa cái xấu (cái thấp trong hài
hèn) với cái tốt (cái đẹp, cái cao cả), cũng có khi là mâu thuẫn giữa PAGE \* MERGEFORMAT 1 cái xấu với cái xấu. kịch 4. Nhân vật
Nhân vật trong hài kịch thường có sự không tương xứng giữa thực trong hài
chất bên trong và hành động bên ngoài, giữa suy nghĩ và hành động, kịch
lời nói và việc làm, phẩm chất, năng lực và vị trí xã hội,... hoặc có
thói quen, tính cách, ứng xử,... trái với lẽ thường; vì vậy thường trở
nên lố bịch, hài hước, đáng cười. 5. Hành
Hành động trong hài kịch là toàn bộ hoạt động của nhân vật (lời động trong
thoại, cử chỉ, điệu bộ, hành vi,...) tập trung bộc lộ thói tật, tính cách hài kịch
đáng cười của nhân vật hài kịch. 6. Ngôn ngữ
Ngôn ngữ trong hài kịch bao gồm lời thoại (đối thoại, độc thoại, bàng trong hài
thoại) và chỉ dẫn sân khấu. Tác giả thường sử dụng ngôn ngữ gần với kịch
đời sống và các biện pháp như: chơi chữ, nói lái, nói lắp, nhại. 7. Kết cấu
Kết cấu của văn bản hài kịch cũng được chia thành các hồi, lớp, của văn bản
cảnh,... Hệ thống nhân vật được tổ chức theo quan hệ đối lập để làm kịch nổi bật xung đột.
c. Nhật kí, phóng sự, hồi kí Nội dung Kiến thức
Nhật kí, phóng sự, hồi kí là những thể loại của loại hình kí nhưng có 1. Khái niệm
những yếu tố đặc trưng riêng. 2. Phân loại
Nhật kí ghi chép theo thứ tự ngày tháng về những sự kiện của đời
sống mà tác giả là người trực tiếp tham gia hay chứng kiến; thường
bộc lộ suy nghĩ, thái độ và đánh giá của người viết về con người,
cuộc đời và chính bản thân mình.
Phóng sự ghi chép kịp thời, cụ thể những sự việc nhằm làm sáng tỏ
trước công luận về vấn đề đặt ra từ bài viết. Vấn đề nêu lên trong bài
phóng sự thường liên quan đến hoạt động và số phận của một hoặc
nhiều người, có ý nghĩa thời sự đối với xã hội. Mang yếu tố chính
luận: câu chuyện được xen kẽ với những suy nghĩ và bình luận ngoại đề của tác giả. PAGE \* MERGEFORMAT 1
Hồi kí ghi lại những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là
người trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến. Do sự cách quãng của thời
gian diễn ra sự kiện nên hồi kí không ghi chép tỉ mỉ hằng ngày như
nhật kí mà chỉ ghi chép dựa trên ấn tượng và hồi ức của cá nhân
người viết. Hồi kí cần bảo đảm tính khách quan, chính xác về sự kiện,
nhân vật, thời gian, địa điểm,... 3. Tính phi
Tính phi hư cấu thể hiện ở những sự kiện có thực (về thời gian, địa hư cấu
điểm, số liệu,...) mà người viết đã trực tiếp tham gia hay chứng kiến.
Thủ pháp nghệ thuật miêu tả kết hợp với trần thuật giúp sự kiện và
con người trong tác phẩm hiện lên sinh động.
Ở thể loại nhật kí, thường sử dụng hình thức trần thuật ngôi thứ nhất,
số ít. Nhật kí là thể loại độc thoại, song lời độc thoại của tác giả hoặc
nhân vật lại có thể là cuộc đối thoại ngầm với người khác về con
người, cuộc đời và bản thân mình.
4. Một số thủ Ở thể loại phóng sự, người viết thường bám sát hiện thực đời sống, pháp nghệ
phát hiện những sự việc, vấn đề gay cấn, có ý nghĩa thời sự để điều thuật khác
tra, phỏng vấn, đối thoại, ghi chép,.... nhằm cung cấp cho công chúng
những bằng chứng xác thực, cụ thể để họ có thể đánh giá đúng người
và việc mà họ đang quan tâm theo dõi.
Ở thể loại hồi kí, người viết thường kể lại những sự kiện dựa trên ấn
tượng, hồi ức của cá nhân và chính những ấn tượng, cảm tưởng trực
tiếp của tác giả lại có giá trị như một tài liệu xác thực, đáng tin cậy d. Văn tế Nội dung Kiến thức
Văn tế là thể loại văn học chủ yếu gắn với phong tục tang lễ, bày tỏ
tình cảm của người còn sống đối với người đã mất. Đôi khi văn tế
1. Khái niệm biến thể được dùng trong những trường hợp đùa vui hay châm biếm, đả kích. 2. Nội dung
Bài văn tế thường có hai nội dung cơ bản: tưởng nhớ người đã mất và
thể hiện tình cảm của người còn sống trong giờ phút vĩnh biệt người PAGE \* MERGEFORMAT 1


zalo Nhắn tin Zalo