Đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức - Đề 13

343 172 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề cuối học kì 1 môn Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(343 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


ĐỀ KIỂM TRA
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: SANG THU
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi. (Hữu Thỉnh)
Câu 1. Bài thơ trên sử dụng thể thơ nào? A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Tự do D. Tám chữ
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ trên. A. Tự sự

B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận đầu tiên từ tín hiệu nào? A. Từ một mùi hương B. Từ một cơn mưa C. Từ một đám mây D. Từ một cánh chim
Câu 4. Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ/ Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Điệp ngữ
Câu 5. Từ “chùng chình” được hiểu thế nào?
A. Đi rất chậm, dò từng bước một B. Đi rất nhanh, vội vã
C. Ngập ngừng như không muốn đi
D. Ẩn giấu nhiều điều không muốn nói
Câu 6. Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ “Sang thu”? A. Hồn nhiên, tươi trẻ B. Lãng mạn, thanh thoát C. Mới mẻ, tinh tế
D. Buồn thương, nhớ tiếc
Câu 7. Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì?

A. Sôi động, náo nhiệt
B. Bình lặng, ngưng đọng C. Xôn xao, rộn ràng D. Nhẹ nhàng, bình dị
Câu 8. Ý nào sau đây nêu được đầy đủ nhất nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ trên?
A. Sử dụng câu ngắn gọn, cô đọng
B. Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa triết lý
C. Sử dụng các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ
D. Sáng tạo những hình ảnh quen thuộc mà vẫn mới mẻ, gợi cảm, giàu ý nghĩa triết
lí kết hợp các biện pháp tu từ đặc sắc
Câu 9. Xác định và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ sau:
“Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”
Câu 10. Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh là bức tranh lúc giao mùa từ cuối hạ
sang đầu thu, với nhiều hình ảnh đẹp. Em hãy nêu cảm nhận về một hình ảnh mà
em thích nhất trong bài thơ.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Trong các bài học vừa qua, em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú
vị. Đó là các bạn nhỏ với tâm hồn trong sáng, tinh tế, nhân hậu như Mên, Mon
(Bầy chim chìa vôi), An, Cò (Đi lấy mật)…và cả những người cha (Vừa nhắm mắt
vừa mở cửa sổ), người thầy (Người thầy đầu tiên),…hết lòng yêu thương con trẻ.
Những nhân vật ấy chắc hẳn đã mang đến cho em nhiều cảm xúc và ấn tượng.
Từ ấn tượng về các nhân vật ấy, hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật em yêu thích. HƯỚNG DẪN CHẤM I. YÊU CẦU CHUNG:


- Giám khảo nắm chắc phương pháp và nội dung kiến thức của từng dạng câu trong
đề để có sự đánh giá khách quan, chính xác, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh
hoạt Hướng dẫn chấm, khuyến khích các bài viết sáng tạo, giàu cảm xúc.
- Học sinh làm bài theo nhiều cách riêng nhưng cần đáp ứng được các yêu cầu cơ
bản của Hướng dẫn chấm.
- Lưu ý: Điểm bài thi có thể cho lẻ đến 0.25 điểm và không làm tròn số.
II. YÊU CẦU CỤ THỂ Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.5 2 C 0.5 3 A 0.5 4 A 0.5 5 C 0.5 6 C 0.5 7 D 0.5 8 D 0.5 9
- Hai câu thơ “Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu” 0.5
có sử dụng phép tu từ nhân hoá: “đám mây” được nhân hoá
qua cụm từ “vắt nửa mình” - Tác dụng:
+ Làm cho hình ảnh “đám mây” hiện lên thật cụ thể, sống 0.5
động, vừa gợi hình vừa gợi cảm (đám mây như dải lụa mềm
mại, uyển chuyển trên bầu trời, chiếc cầu nối mỏng manh
giữa hai mùa hạ - thu).
+ Thể hiện lên sự quyến luyến, bâng khuâng trước thời khắc


zalo Nhắn tin Zalo