ĐỀ SỐ 15
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MỸ LỘC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MỸ HÀ
Năm học: 2023 – 2024 (Nam Định)
Môn: Ngữ văn 7 (KNTT)
Thời gian 90 phút không kể giao đề
PHẦN I. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau:
“ Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn
Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ
Ôi, những trái na, hồng, ổi, thị…
Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu.
Con nghe mùa thu vọng về những thương yêu
Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ
Nắng mong manh đậu bên thật khẽ
Đôi vai gầy nghiêng nghiêng!
Heo may thổi xao xác trong đêm
Không gian lặng im…
Con chẳng thể chợp mắt
Mẹ trở mình trong tiếng ho thao thức
Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng!”
(“Mùa thu và mẹ” – Lương Đình Khoa)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 8 và viết chữ
cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? A. Miêu tả
B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Dòng nào sau đây chứa các từ ngữ gợi sự tảo tần và vất vả của người mẹ?
A. Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, thao thức, rưng rưng.
B. Rong ruổi, chắt chiu, ngọt ngào, vai gầy, thao thức, rưng rưng.
C. Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, mùa thu, rưng rưng.
D. Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, thao thức, lặng im.
Câu 3. Đọc khổ thơ thứ nhất và cho biết, vị “ngọt ngào” tác giả cảm nhận được tạo nên bởi điều gì?
A. Vị trái chín trong vườn.
B. Sự tảo tần, chắt chiu của mẹ.
C. Vị ngọt của đường.
D.Vị trái chín trong vườn, sự tảo tần chắt chiu của mẹ.
Câu 4. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ: “Con nghe mùa thu vọng về những
thương yêu.” là kiểu câu nào? A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu đặc biệt D. Câu rút gọn
Câu 5. Câu thơ: “Ôi, những trái na, hồng, ổi, thị…” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh B. Nhân Hoá C. Liệt kê D. Ẩn dụ
Câu 6. Từ “rong ruổi” trong bài thơ được hiểu như thế nào?
A. Đi liên tục không mệt mỏi từ nơi này đến nơi khác
B. Đi không có mục đích
C. Đi liên tục trên chặng đường dài, từ ngày này sang ngày khác
D. Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định
Câu 7. Tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào trong câu thơ: “Đôi vai gầy nghiêng nghiêng”?
A. Vui sướng, tự hào về mẹ B. Xót xa, thương cảm
C. Hạnh phúc, ấm áp vì có mẹ D. Buồn bã, u sầu
Câu 8. Trong không gian đêm thu xao xác, ai là người đã ngủ không yên giấc? A. Người mẹ B. Người con C. Người bố
D. Người mẹ và người con
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:
“Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng!”.
Câu 10. Bài thơ nhắn nhủ chúng ta điều gì? Em cần làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với mẹ?
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm)
Trong cuộc sống, em đã từng gặp gỡ, gắn bó và yêu thương nhiều người. Có người
vẫn luôn bên cạnh em nhưng cũng có những người đã lâu em chưa có dịp gặp lại.
Em hãy viết bài văn biểu cảm về một người thân yêu đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 D 0,5 7 B 0,5 8 D 0,5
- Biện pháp tu từ: Nhân hoá “Sương vô tình đậu” 0,5 - Tác dụng:
+ Thể hiện sâu sắc tình cảm xót thương, lòng biết ơn của 9 0,5 con dành cho mẹ.
+ Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm,…
- Bài thơ nhắn nhủ chúng ta: yêu thương, kính trọng, biết 0,5 ơn mẹ,…
- Thể hiện tình cảm đối với mẹ bằng những việc làm cụ thể: 0,5
+ Ngoan ngoãn, vâng lời, chăm chỉ học tập.
+ Giúp mẹ làm những công việc nhẹ nhàng phù hợp với lứa 10 tuổi.
+ Luôn làm mẹ vui, không để mẹ lo lắng, buồn. + Chăm sóc mẹ. + …
* Học sinh trả lời được 02 việc làm cụ thể trở lên cho điểm tối đa. II VIẾT 4,0
Đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức - Đề 15
563
282 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề cuối học kì 1 môn Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(563 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 15
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MỸ LỘC
TRƯỜNG THCS MỸ HÀ
(Nam Định)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn 7 (KNTT)
Thời gian 90 phút không kể giao đề
PHẦN I. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau:
“ Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn
Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ
Ôi, những trái na, hồng, ổi, thị…
Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu.
Con nghe mùa thu vọng về những thương yêu
Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ
Nắng mong manh đậu bên thật khẽ
Đôi vai gầy nghiêng nghiêng!
Heo may thổi xao xác trong đêm
Không gian lặng im…
Con chẳng thể chợp mắt
Mẹ trở mình trong tiếng ho thao thức
Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng!”
(“Mùa thu và mẹ” – Lương Đình Khoa)
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 8 và viết chữ
cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì?
A. Miêu tả
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 2. Dòng nào sau đây chứa các từ ngữ gợi sự tảo tần và vất vả của người mẹ?
A. Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, thao thức, rưng rưng.
B. Rong ruổi, chắt chiu, ngọt ngào, vai gầy, thao thức, rưng rưng.
C. Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, mùa thu, rưng rưng.
D. Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, thao thức, lặng im.
Câu 3. Đọc khổ thơ thứ nhất và cho biết, vị “ngọt ngào” tác giả cảm nhận được tạo
nên bởi điều gì?
A. Vị trái chín trong vườn.
B. Sự tảo tần, chắt chiu của mẹ.
C. Vị ngọt của đường.
D.Vị trái chín trong vườn, sự tảo tần chắt chiu của mẹ.
Câu 4. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ: “Con nghe mùa thu vọng về những
thương yêu.” là kiểu câu nào?
A. Câu đơn
B. Câu ghép
C. Câu đặc biệt
D. Câu rút gọn
Câu 5. Câu thơ: “Ôi, những trái na, hồng, ổi, thị…” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
B. Nhân Hoá
C. Liệt kê
D. Ẩn dụ
Câu 6. Từ “rong ruổi” trong bài thơ được hiểu như thế nào?
A. Đi liên tục không mệt mỏi từ nơi này đến nơi khác
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
B. Đi không có mục đích
C. Đi liên tục trên chặng đường dài, từ ngày này sang ngày khác
D. Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định
Câu 7. Tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào trong câu thơ: “Đôi vai gầy
nghiêng nghiêng”?
A. Vui sướng, tự hào về mẹ
B. Xót xa, thương cảm
C. Hạnh phúc, ấm áp vì có mẹ
D. Buồn bã, u sầu
Câu 8. Trong không gian đêm thu xao xác, ai là người đã ngủ không yên giấc?
A. Người mẹ
B. Người con
C. Người bố
D. Người mẹ và người con
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:
“Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng!”.
Câu 10. Bài thơ nhắn nhủ chúng ta điều gì? Em cần làm gì để thể hiện tình cảm
của mình đối với mẹ?
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm)
Trong cuộc sống, em đã từng gặp gỡ, gắn bó và yêu thương nhiều người. Có người
vẫn luôn bên cạnh em nhưng cũng có những người đã lâu em chưa có dịp gặp lại.
Em hãy viết bài văn biểu cảm về một người thân yêu đã để lại cho em ấn tượng sâu
sắc.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
C
0,5
2
A
0,5
3
D
0,5
4
A
0,5
5
C
0,5
6
D
0,5
7
B
0,5
8
D
0,5
9
- Biện pháp tu từ: Nhân hoá “Sương vô tình đậu”
0,5
- Tác dụng:
+ Thể hiện sâu sắc tình cảm xót thương, lòng biết ơn của
con dành cho mẹ.
+ Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm,…
0,5
10
- Bài thơ nhắn nhủ chúng ta: yêu thương, kính trọng, biết
ơn mẹ,…
- Thể hiện tình cảm đối với mẹ bằng những việc làm cụ thể:
+ Ngoan ngoãn, vâng lời, chăm chỉ học tập.
+ Giúp mẹ làm những công việc nhẹ nhàng phù hợp với lứa
tuổi.
+ Luôn làm mẹ vui, không để mẹ lo lắng, buồn.
+ Chăm sóc mẹ.
+ …
* Học sinh trả lời được 02 việc làm cụ thể trở lên cho điểm
tối đa.
0,5
0,5
II
VIẾT
4,0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
1. Yêu cầu về kĩ năng tạo lập văn bản
- Bài viết đúng thể loại văn biểu cảm. Học sinh biết lựa
chọn phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm để tạo lập
văn bản và biết sử dụng kết hợp linh hoạt hiệu quả các
phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả trong một bài văn; bố
cục bài viết mạch lạc, đảm bảo tính liên kết giữa các phần
mở, thân, kết:
+ Nêu được cảm xúc chủ đạo, phải thấy được ý nghĩa, tác
động của người thân yêu tới tình cảm, cảm xúc và cuộc
sống
của riêng mình, ngôn ngữ giàu hình ảnh, cô đọng,…
* Diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc; trình bày sạch đẹp, chữ
viết rõ ràng, đúng chính tả
1,0
2. Yêu cầu về nội dung của bài viết
HS có thể trình bày bài viết theo nhiều cách khác nhau,
song các ý cần đáp ứng trả lời cho các câu hỏi sau:
- Người thân yêu nhất là ai? Bao nhiêu tuổi? Công việc
hàng ngày làm gì? Những nét tiêu biểu về ngoại hình và
tính cách, thói quen...?
- Người đó có vai trò, ý nghĩa gì với em và mọi người như
thế nào?
- Tình cảm của em với người ấy thể hiện như thế nào?
2,75
3. Sáng tạo
- Nội dung: Bài văn thể hiện sự chân thành, tự nhiên, có
những ý mới mẻ, độc đáo (chuyện kể, cảm xúc gắn bó,…)
phù hợp với lứa tuổi.
0,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85