Đề kiểm tra cuối kì số 14
I. Kiểm tra đọc. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (2 điểm)
Bài 1: Văn hay chữ tốt - Từ đầu đến... "sao cho đẹp." - Trang 129 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? Trả lời:
- Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Trả lời câu hỏi: Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì viết chữ quá xấu, thầy không đọc được.
Bài 2: Cánh diều tuổi thơ - Trang 146 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của bài đọc. Trả lời:
- Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Trả lời câu hỏi: Ý nghĩa bài đọc: niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò
chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều,
ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (8 điểm) Điều nên làm ngay
Trong một khóa học về tâm lý học, vị giáo sư ra đề bài như sau: “Trong vòng
một tuần, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị
yêu mến họ. Đó phải là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy”.
Đề bài xem ra đơn giản. Thế nhưng, hầu hết cánh đàn ông trong lớp đều đã trên
30 tuổi và cảm thấy vô cùng khó khăn khi thực hiện đề bài này vì họ hiếm khi thể
hiện tình cảm của mình với một ai đó. Cuối cùng, thì cũng có một người đàn ông đã
kể lại câu chuyện của mình: “Cách đây 5 năm, giữa tôi và bố tôi có một bất đồng sâu
sắc, và từ đó đến nay vẫn chưa giải quyết được. Tôi tránh gặp mặt ông, ngoại trừ
những trường hợp không đừng được khi phải họp gia đình. Nhưng ngay cả những lúc
ấy, chúng tôi cũng hầu như không nói với nhau một lời nào. Vì vậy, tôi đã thuyết
phục bản thân để đến xin lỗi và nói với bố tôi rằng tôi yêu ông.”
Quyết định ấy dường như đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng
tôi. Đêm hôm đó, tôi hầu như chẳng chợp mắt nổi. Ngày hôm sau, tôi đến nhà bố mẹ
và bấm chuông, lòng thầm mong bố sẽ mở cửa cho tôi. Tôi lo sợ rằng nếu mẹ mở cửa
thì dự định của tôi sẽ không thành, tôi sẽ bày tỏ với mẹ thay vì với bố. Nhưng may
quá, bố tôi đã ra mở cửa.
Tôi bước vào và nói: “Con không làm mất thời gian của bố đâu, con đến chỉ để
nói với bố rằng bố hãy tha lỗi cho con và con yêu bố.”
Có một sự chuyển biến trên khuôn mặt của bố tôi. Gương mặt ông dãn ra,
những nếp nhăn dường như biến mất và ông bắt đầu khóc. Ông bước đến, ôm chầm
lấy tôi và nói: “Bố cũng yêu con, con trai ạ! Nhưng bố chưa biết làm thế nào để có
thể nói với con điều đó.”
Đó là thời khắc quý báu nhất trong đời tôi. Hai ngày sau, bố tôi đột ngột bị một
cơn đau tim và vẫn còn nằm trong bệnh viện cho đến bây giờ. Nếu như tôi trì hoãn
bộc lộ với bố, có lẽ tôi không còn cơ hội nào nữa".
(Theo Dew-E. Man-o-ring)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đitg
nhất hoặc lảo theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Những người đàn ông cho rằng đề bài khó ở chỗ nào? (0,25 điểm)
A. Họ thấy thật khó lòng nói lời yêu thương với người đã lâu mình không nói.
B. Khó vì họ thấy thật khó khăn để nói lời xin lỗi ai đó.
C. Khó vì họ hiếm khi thể hiện tình cảm của mình với một ai đó.
D. Họ thấy thật khó khăn khi phải yêu thương một ai đó. Trả lời:
Đáp án: C. Khó vì họ hiếm khi thể hiện tình cảm của mình với một ai đó.
Câu 2. Người đàn ông trong câu chuyện đã phải vượt qua khó khăn gì để có thể
nói lời xin lỗi và nói lời yêu thương với cha mình? (0,5 điểm )
A. Vượt qua định kiến của xã hội.
B. Vượt qua gia đình anh ta.
C. Vượt qua chính bản thân anh ta.
D. Vượt qua nỗi sợ sẽ bị cha đánh đòn. Trả lời:
Đáp án: C. Vượt qua chính bản thân anh ta.
Câu 3. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (0,5 điểm)
A. Phải xin lỗi bố mẹ ngay khi mình mắc lỗi.
B. Đừng nên trì hoãn nói lời xin lỗi và yêu thương với một ai đó.
C. Hãy luôn sống trong tình yêu thương
D. Hãy bao bọc mọi người trong tình yêu thương. Trả lời:
Đáp án: B. Đừng nên trì hoãn nói lời xin lỗi và yêu thương với một ai đó.
Câu 4. Đáp án có đủ cả bốn từ láy trong câu chuyện trên là: (0,5 điểm)
A. Hầu hết, chuyển biến, nặng nề, khó khăn.
B. Đột ngột, sâu sắc, hầu hết, nặng nề.
C. Sâu sắc, bộc lộ, nặng nề, đột ngột.
D. Hầu hết, khó khăn, sâu xa, nặng nề. Trả lời:
Đáp án: B. Đột ngột, sâu sắc, hầu hết, nặng nề.
Câu 5. Tiếng “yêu” gồm những bộ phận cấu tạo nào? (0,5 điểm) A. Chỉ có vần. B. Chỉ có vần và thanh.
C. Chỉ có âm đầu và vần. D. Chỉ có thanh và âm. Trả lời:
Đáp án: B. Chỉ có vần và thanh.
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 4 (Đề 14)
244
122 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
-
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 bao gồm 15 đề mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 4.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(244 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề kiểm tra cuối kì số 14
I. Kiểm tra đọc. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (2 điểm)
Bài 1: Văn hay chữ tốt - Từ đầu đến... "sao cho đẹp." - Trang 129 - SGK Tiếng
Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
Trả lời:
- Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Trả lời câu hỏi: Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì viết chữ quá xấu, thầy không
đọc được.
Bài 2: Cánh diều tuổi thơ - Trang 146 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của bài đọc.
Trả lời:
- Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Trả lời câu hỏi: Ý nghĩa bài đọc: niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò
chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều,
ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (8 điểm)
Điều nên làm ngay
Trong một khóa học về tâm lý học, vị giáo sư ra đề bài như sau: “Trong vòng
một tuần, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
yêu mến họ. Đó phải là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời
như vậy”.
Đề bài xem ra đơn giản. Thế nhưng, hầu hết cánh đàn ông trong lớp đều đã trên
30 tuổi và cảm thấy vô cùng khó khăn khi thực hiện đề bài này vì họ hiếm khi thể
hiện tình cảm của mình với một ai đó. Cuối cùng, thì cũng có một người đàn ông đã
kể lại câu chuyện của mình: “Cách đây 5 năm, giữa tôi và bố tôi có một bất đồng sâu
sắc, và từ đó đến nay vẫn chưa giải quyết được. Tôi tránh gặp mặt ông, ngoại trừ
những trường hợp không đừng được khi phải họp gia đình. Nhưng ngay cả những lúc
ấy, chúng tôi cũng hầu như không nói với nhau một lời nào. Vì vậy, tôi đã thuyết
phục bản thân để đến xin lỗi và nói với bố tôi rằng tôi yêu ông.”
Quyết định ấy dường như đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng
tôi. Đêm hôm đó, tôi hầu như chẳng chợp mắt nổi. Ngày hôm sau, tôi đến nhà bố mẹ
và bấm chuông, lòng thầm mong bố sẽ mở cửa cho tôi. Tôi lo sợ rằng nếu mẹ mở cửa
thì dự định của tôi sẽ không thành, tôi sẽ bày tỏ với mẹ thay vì với bố. Nhưng may
quá, bố tôi đã ra mở cửa.
Tôi bước vào và nói: “Con không làm mất thời gian của bố đâu, con đến chỉ để
nói với bố rằng bố hãy tha lỗi cho con và con yêu bố.”
Có một sự chuyển biến trên khuôn mặt của bố tôi. Gương mặt ông dãn ra,
những nếp nhăn dường như biến mất và ông bắt đầu khóc. Ông bước đến, ôm chầm
lấy tôi và nói: “Bố cũng yêu con, con trai ạ! Nhưng bố chưa biết làm thế nào để có
thể nói với con điều đó.”
Đó là thời khắc quý báu nhất trong đời tôi. Hai ngày sau, bố tôi đột ngột bị một
cơn đau tim và vẫn còn nằm trong bệnh viện cho đến bây giờ. Nếu như tôi trì hoãn
bộc lộ với bố, có lẽ tôi không còn cơ hội nào nữa".
(Theo Dew-E. Man-o-ring)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đitg
nhất hoặc lảo theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Những người đàn ông cho rằng đề bài khó ở chỗ nào? (0,25 điểm)
A. Họ thấy thật khó lòng nói lời yêu thương với người đã lâu mình không nói.
B. Khó vì họ thấy thật khó khăn để nói lời xin lỗi ai đó.
C. Khó vì họ hiếm khi thể hiện tình cảm của mình với một ai đó.
D. Họ thấy thật khó khăn khi phải yêu thương một ai đó.
Trả lời:
Đáp án: C. Khó vì họ hiếm khi thể hiện tình cảm của mình với một ai đó.
Câu 2. Người đàn ông trong câu chuyện đã phải vượt qua khó khăn gì để có thể
nói lời xin lỗi và nói lời yêu thương với cha mình? (0,5 điểm )
A. Vượt qua định kiến của xã hội.
B. Vượt qua gia đình anh ta.
C. Vượt qua chính bản thân anh ta.
D. Vượt qua nỗi sợ sẽ bị cha đánh đòn.
Trả lời:
Đáp án: C. Vượt qua chính bản thân anh ta.
Câu 3. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (0,5 điểm)
A. Phải xin lỗi bố mẹ ngay khi mình mắc lỗi.
B. Đừng nên trì hoãn nói lời xin lỗi và yêu thương với một ai đó.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Hãy luôn sống trong tình yêu thương
D. Hãy bao bọc mọi người trong tình yêu thương.
Trả lời:
Đáp án: B. Đừng nên trì hoãn nói lời xin lỗi và yêu thương với một ai đó.
Câu 4. Đáp án có đủ cả bốn từ láy trong câu chuyện trên là: (0,5 điểm)
A. Hầu hết, chuyển biến, nặng nề, khó khăn.
B. Đột ngột, sâu sắc, hầu hết, nặng nề.
C. Sâu sắc, bộc lộ, nặng nề, đột ngột.
D. Hầu hết, khó khăn, sâu xa, nặng nề.
Trả lời:
Đáp án: B. Đột ngột, sâu sắc, hầu hết, nặng nề.
Câu 5. Tiếng “yêu” gồm những bộ phận cấu tạo nào? (0,5 điểm)
A. Chỉ có vần.
B. Chỉ có vần và thanh.
C. Chỉ có âm đầu và vần.
D. Chỉ có thanh và âm.
Trả lời:
Đáp án: B. Chỉ có vần và thanh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 6. Gạch chân dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau. Có thể đặt những
lời nói trực tiếp đó xuống dòng, sau dấu gạch đầu lòng không? Vì sao? (1 điểm)
Trong một khóa học về tâm lí học, vị giáo sư ra đề bài như sau: “Trong vòng
một tuần, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị
yêu mến họ. Đó phải là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời
như vậy".
Trả lời:
Trong một khóa học về tâm lí học, vị giáo sư ra đề bài như sau: “Trong vòng
một tuần, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị
yêu mến họ. Đó phải là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời
như vậy".
- Lời nói trực tiếp trong đoạn văn không phải là dạng đối thoại tiếp. Do đó, không thể
viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.
Câu 7. Từ “quyết định " trong các câu sau là động từ hay danh từ? (0,75 điểm)
a) Tôi quyết định về nhà bố mẹ để xin lỗi và nói với bố tôi rằng tôi yêu ông ấy.
b) Tôi rất hài lòng về quyết định của mình.
c) Quyết định ấy dường như đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng tôi.
Trả lời:
a) Động từ
b) Danh từ
c) Danh từ
Câu 8. Gạch chân dưới các tính từ trong đoạn văn sau: (0,5 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85