Đề kiểm tra cuối kì số 9
I. Kiểm tra đọc. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
Bài 1: Văn hay chữ tốt - Từ “Lá đơn viết lí lẽ đến ... chữ khác nhau. "
Trang 129 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận? Trả lời:
- Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Trả lời câu hỏi: Sự việc khiến Cao Bá Quát phải ân hận là: Bà hàng xóm nhờ ông
viết một lá đơn kiện. Quan không đọc được lá đơn vì chữ viết xấu, bèn thét lính đuổi
bà khỏi huyện đường. Bà kể lại câu chuyện cho Cao Bá Quát. Nghe xong, Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
Bài 2: Chú đất nung - Từ “Còn một mình đến ... hết.”
Trang 134 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? Trả lời:
- Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Trả lời câu hỏi: Chú bé Đất nhớ quê, tìm ra cánh đồng, gặp mưa, chú ngấm nước.
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm)
Chuyện về hai hạt lúa
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là
những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất
nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải
nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và
tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ". Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó
thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng
nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó
chết dần chết rồi. Trong khi đó, dù hạt lúa thứ hai bị nát tan trong đất nhưng từ thân
nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Hai hạt lúa trong bài có đặc điểm như thế nào? (0,5 điểm)
A. Tốt, xinh đẹp, vàng óng.
B. Tốt, to khỏe và chắc mẩy.
C. Vàng óng, trĩu hạt, chắc mẩy.
D. Vàng óng, to khỏe và trĩu hạt. Trả lời:
Đáp án: B. Tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Câu 2. Hạt lúa thứ nhất có suy nghĩ và hành động như thế nào? (0,5 điểm)
A. Muốn được cuộc sống mới của cây lúa.
B. Muốn mãi mãi là hạt lúa đầy chất dinh dưỡng và lăn vào góc khuất để yên thân.
C. Lăn vào góc khuất để được yên thân và mọc thành cây lúa.
D. Muốn bắt đầu cuộc đời mới ở ngoài cánh đồng. Trả lời:
Đáp án: B. Muốn mãi mãi là hạt lúa đầy chất dinh dưỡng và lăn vào góc khuất để yên thân.
Câu 3. Vì sao hạt lúa thứ nhất không muốn được đem gieo xuống đất mà lại
“chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó"? (0,5 điểm)
A. Vì hạt lúa nghĩ ở đó có đủ nước và chất dinh dưỡng nuôi sống nó.
B. Vì hạt lúa nghĩ rằng đó là nơi trú ngụ an toàn, điều kiện sống tốt, giúp nó phát triển.
C. Vì hạt lúa sợ gặp nguy hiểm, sợ thân mình bị tan thát trong đất.
D. Vì hạt lúa sợ sẽ bị mang đi bán cho người khác. Trả lời:
Đáp án: C. Vì hạt lúa sợ gặp nguy hiểm, sợ thân mình bị tan thát trong đất.
Câu 4. Tại sao lạt lúa thứ hai lại mong muốn được gieo xuống đất? (0,5 điểm)
A. Vì hạt lúa thấy sung sướng khi bắt đầu một cuộc đời mới.
B. Vì hạt lúa thấy thích thú khi được thay đổi chỗ ở mới.
C. Vì hạt lúa nghĩ rằng ở trong lòng đất sẽ được an toàn,
D. Vì hạt lúa muốn được lăn mình xuống đồng ruộng có nước. Trả lời:
Đáp án: A. Vì hạt lúa thấy sung sướng khi bắt đầu một cuộc đời mới.
Câu 5. Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? (0,5 điểm)
A. Can đảm, dám đương đầu với khó khăn thử thách thì sẽ thành công.
B. Đối mặt với khó khăn, thử thách thì cuộc sống không thể bình yên.
C. Biết tránh khó khăn, thử thách thì cuộc sống sẽ luôn luôn bình yên.
D. Phải biết bảo vệ bản thân mình, luôn ở những góc tối an toàn. Trả lời:
Đáp án: A. Can đảm, dám đương đầu với khó khăn thử thách thì sẽ thành công.
Câu 6. Xác định danh từ (DT), động từ (ĐT), tính từ (TT) trong câu sau: (1 điểm)
Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa tới. Trả lời:
Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa tới. DT ĐT DT DT TT
Câu 7. Gạch một gạch dưới từ ghép, gạch hai gạch dưới từ láy trong câu lurới đây: (1 điểm)
a) Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó chết dần chết mòn.
b) Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 4 (Đề 9)
414
207 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
-
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 bao gồm 15 đề mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 4.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(414 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đề kiểm tra cuối kì số 9
I. Kiểm tra đọc. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
Bài 1: Văn hay chữ tốt - Từ “Lá đơn viết lí lẽ đến ... chữ khác nhau. "
Trang 129 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
Trả lời:
- Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Trả lời câu hỏi: Sự việc khiến Cao Bá Quát phải ân hận là: Bà hàng xóm nhờ ông
viết một lá đơn kiện. Quan không đọc được lá đơn vì chữ viết xấu, bèn thét lính đuổi
bà khỏi huyện đường. Bà kể lại câu chuyện cho Cao Bá Quát. Nghe xong, Cao Bá
Quát vô cùng ân hận.
Bài 2: Chú đất nung - Từ “Còn một mình đến ... hết.”
Trang 134 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
Trả lời:
- Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Trả lời câu hỏi: Chú bé Đất nhớ quê, tìm ra cánh đồng, gặp mưa, chú ngấm nước.
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm)
Chuyện về hai hạt lúa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là
những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất
nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải
nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và
tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ". Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn
vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó
thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng
nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó
chết dần chết rồi. Trong khi đó, dù hạt lúa thứ hai bị nát tan trong đất nhưng từ thân
nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Hai hạt lúa trong bài có đặc điểm như thế nào? (0,5 điểm)
A. Tốt, xinh đẹp, vàng óng.
B. Tốt, to khỏe và chắc mẩy.
C. Vàng óng, trĩu hạt, chắc mẩy.
D. Vàng óng, to khỏe và trĩu hạt.
Trả lời:
Đáp án: B. Tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Câu 2. Hạt lúa thứ nhất có suy nghĩ và hành động như thế nào? (0,5 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Muốn được cuộc sống mới của cây lúa.
B. Muốn mãi mãi là hạt lúa đầy chất dinh dưỡng và lăn vào góc khuất để yên thân.
C. Lăn vào góc khuất để được yên thân và mọc thành cây lúa.
D. Muốn bắt đầu cuộc đời mới ở ngoài cánh đồng.
Trả lời:
Đáp án: B. Muốn mãi mãi là hạt lúa đầy chất dinh dưỡng và lăn vào góc khuất để yên
thân.
Câu 3. Vì sao hạt lúa thứ nhất không muốn được đem gieo xuống đất mà lại
“chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó"? (0,5 điểm)
A. Vì hạt lúa nghĩ ở đó có đủ nước và chất dinh dưỡng nuôi sống nó.
B. Vì hạt lúa nghĩ rằng đó là nơi trú ngụ an toàn, điều kiện sống tốt, giúp nó phát
triển.
C. Vì hạt lúa sợ gặp nguy hiểm, sợ thân mình bị tan thát trong đất.
D. Vì hạt lúa sợ sẽ bị mang đi bán cho người khác.
Trả lời:
Đáp án: C. Vì hạt lúa sợ gặp nguy hiểm, sợ thân mình bị tan thát trong đất.
Câu 4. Tại sao lạt lúa thứ hai lại mong muốn được gieo xuống đất? (0,5 điểm)
A. Vì hạt lúa thấy sung sướng khi bắt đầu một cuộc đời mới.
B. Vì hạt lúa thấy thích thú khi được thay đổi chỗ ở mới.
C. Vì hạt lúa nghĩ rằng ở trong lòng đất sẽ được an toàn,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Vì hạt lúa muốn được lăn mình xuống đồng ruộng có nước.
Trả lời:
Đáp án: A. Vì hạt lúa thấy sung sướng khi bắt đầu một cuộc đời mới.
Câu 5. Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? (0,5 điểm)
A. Can đảm, dám đương đầu với khó khăn thử thách thì sẽ thành công.
B. Đối mặt với khó khăn, thử thách thì cuộc sống không thể bình yên.
C. Biết tránh khó khăn, thử thách thì cuộc sống sẽ luôn luôn bình yên.
D. Phải biết bảo vệ bản thân mình, luôn ở những góc tối an toàn.
Trả lời:
Đáp án: A. Can đảm, dám đương đầu với khó khăn thử thách thì sẽ thành công.
Câu 6. Xác định danh từ (DT), động từ (ĐT), tính từ (TT) trong câu sau: (1
điểm)
Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa tới.
Trả lời:
Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa tới.
DT ĐT DT DT TT
Câu 7. Gạch một gạch dưới từ ghép, gạch hai gạch dưới từ láy trong câu lurới
đây: (1 điểm)
a) Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó chết dần chết mòn.
b) Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trả lời:
a) Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì, nó chết dần chết mòn.
b) Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Câu 8. Gạch chân duới vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)
Nó chọn một góc tối trong kho lúa để lẫn vào đó.
Đây là kiểu câu kể:…………..
Trả lời:
Nó chọn một góc tối trong kho lúa để lẫn vào đó.
Đây là kiểu câu kể: Ai (cái gì, con gì) làm gì?
Câu 9. Em hãy gạch chân từ có tiếng “nhân” có nghĩa là lòng thương người: (0,5
điểm)
Nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tàu, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại.
Trả lời:
Nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại.
II. Kiểm tra viết (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85