Đề thi cuối kì 2 Lịch sử & Địa lí 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)

434 217 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 3 đề thi cuối kì 2 (đang cập nhật) Lịch sử & Địa lý 6 Cánh diều có lời giải chi tiết, mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lý lớp 6.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(434 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 - BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU
ĐỀ SỐ 2
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Điểm độc đáo trong kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền là gì?
A. Bố trí trận địa mai phục ở tất cả các đoạn đường quân Nam Hán đi qua.
B. Đóng cọc gỗ trên sông Bạch Đằng, vờ thua để nhử địch vào trận địa mai phục.
C. Dốc toàn lực để tấn công trực diện vào các con thuyền lớn của quân Nam Hán.
D. Tiến quân thần tốc, dốc toàn lực để tấn công, tiêu diệt các căn cứ quân sự của địch.
Câu 2. Phong tục, tập quán nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?
A. Cúng vía thần tài. B. Thờ Đức Phật. C. Nhuộm răng đen. D. Đón tết Nguyên Đán.
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về Vương quốc Chăm-pa?
A. Cư dân Chăm-pa có tín ngưỡng đa thần và tiếp thu Phật giáo, Ấn Độ giáo.
B. Ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Hán.
C. Nền văn hóa của cư dân Chăm-pa chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa Trung Quốc.
D. Phạm lãnh thổ chủ yếu thuộc khu vực Nam Trung Bộ của Việt Nam hiện nay.
Câu 4. Nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là
gì?
A. Mâu thuẫn giữa người Việt với chính quyền đô hộ nhà Đường.
B. Nhà Ngô thi hành chính sách vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.
C. Nhà Đường khủng hoảng suy yếu, đứng trước nguy cơ sụp đổ.
D. Ách cai trị hà khắc của nhà Lương khiến người Việt cực khổ.
Câu 5. Văn hóa ở Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc có đặc điểm gì nổi bật?
A. Từ bỏ cốt lõi văn hóa truyền thống để học tập theo văn hóa Trung Hoa.
B. Nhân dân Việt Nam bài trừ tuyệt đối các giá trị văn hóa Trung Quốc.
C. Nhân dân Việt Nam tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hóa Ấn Độ.
D. Tiếp thu và sáng tạo yếu tố bên ngoài, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Câu 6. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là
A. nông nghiệp trồng lúa nước. B. đánh bắt thủy sản.
C. buôn bán qua đường biển. D. sản xuất thủ công nghiệp.
Câu 7. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán (năm 931), Dương Đình Nghệ đã
A. tiến quân sang đánh chiếm vùng Quảng Đông của Trung Quốc.
B. tự xưng là hoàng đế, rời đô về vùng cửa sông Tô Lịch.
C. lên ngôi vua, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở Cổ Loa.
D. tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Câu 8. Anh hùng dân tộc nào được nhân dân Việt Nam suy tôn là "Bố Cái đại vương"?
A. Lý Bí. B. Mai Thúc Loan. C. Phùng Hưng. D. Phùng An.
Câu 9. Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, bà Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở
A. Mê Linh. B. Phong Châu. C. Cổ Loa. D. Luy Lâu.
Câu 10. Vương quốc cổ nào dưới đây được hình thành trên cơ sở Văn hóa Óc Eo?
A. Chân Lạp. B. Chăm-pa. C. Văn Lang. D. Phù Nam.
Câu 11. Địa danh lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Sông nào nổi sóng bạc đầu
Ba phen cọc gỗ đâm tàu xâm lăng?”
A. Sông Bạch Đằng. B. Sông Hồng. C. Sông Bến Hải. D. Sông Gianh.
Câu 12. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) đã
A. giành và giữ chính quyền độc lập trong một thời gian ngắn.
B. lật đổ ách cai trị của nhà Ngô, chấm dứt thời Bắc thuộc.
C. tô đậm thêm truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
D. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
Câu 13. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
A. Củng cố vững mạnh chính quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam.
B. Mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. Là cuộc khởi nghĩa lớn đầu tiên của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
D. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng của phụ nữ Việt Nam.
Câu 14. Đến khoảng đầu thế kỉ VII, Phù Nam bị quốc gia nào thôn tính?
A. Chân Lạp. B. Văn Lang. C. Chăm-pa. D. Âu Lạc.
Câu 15. Điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của dân Văn lang - Âu Lạc, Chăm-paPhù Nam
là gì?
A. Nghề khai thác lâm - thổ sản là ngành chủ đạo.
B. Thương mại đường biển là ngành kinh tế chính.
C. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với các nghề thủ công.
D. Chỉ chú trọng phát triển chăn nuôi.
Câu 16. Nội dung nào phản ánh đúng điều kiện khách quan thuận lợi để Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành
quyền tự chủ thành công (905)?
A. Người Việt có tinh thần yêu nước. B. Sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam.
C. Sự suy yếu của nhà Đường. D. Sự ủng hộ, giúp sức của Chăm-pa.
Câu 17. Sau khi lên nắm chính quyền, Khúc Hạo đã
A. vưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. B. thi hành luật pháp nghiêm khắc.
C. tiến hành nhiều chính sách tiến bộ. D. duy trì bộ máy cai trị của nhà Đường.
Câu 18. Một trong những kết quả quan trọng của cuộc khởi nghĩa Lý Bí là
A. nhà Lương trao trả độc lập cho người Việt.
B. chấm dứt hoàn toàn thời Bắc thuộc.
C. nước Vạn Xuân được thành lập.
D. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.
Câu 19. Dưới thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến Trung Quốc đã thi hành chính sách văn hóa
thâm độc nào đối với người Việt?
A. Khai hóa văn minh. B. Khai dân trí, chấn dân khí.
C. Đồng hóa về văn hóa. D. Mở mang dân trí.
Câu 20. Cuối thế kỉ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành quyền tự chủ và đặt tên nước là
A. Đại Việt. B. Chân Lạp. C. Lâm Ấp. D. Phù Nam.
II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 21. Châu nào có số dân đông nhất trên thế giới?
A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Âu. D. Châu Mỹ.
Câu 22. Những khu vực nào tập trung đây dân cư nhất trên thế giới?
A. Đông Á, Nam Á, Tây Á. B. Hạ lưu sông A-ma-dôn, đông nam châu Phi.
C. Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á. D. Bắc Phi, Nam Phi, Đông Nam Á
Câu 23. Sông nào dài nhất trên thế giới?
A. Sông Trường Giang. B. Sông Mê Công.
C. Sông A-ma-dôn. D. Sông Nin.
Câu 24. Tác động nào của con người làm suy giảm diện tích rừng?
A. Dân số tăng nhanh. B. Sử dụng nhiều phương tiện giao thông.
C. Khai thác gỗ, củi; đốt rừng làm nương rẫy. D. Sử dụng nhiều phân bón trong nông nghiệp.
Câu 25. Để bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm, TP. Nội đã xây dựng vườn quốc gia nào sau
đây?
A. Vườn quốc gia Tam Đảo. B. Vườn quốc gia Ba Vì.
C. Vườn quốc gia Cúc Phương. D. Vườn quốc gia Cát Tiên.
Câu 26. Đất pôt-dôn được hình thành trong điều kiện nào?
A. nhiệt đới khô. B. nhiệt đới ẩm. C. ôn đới lạnh. D. ôn đới lục địa.
Câu 27. Tên gọi “pốt-dôn” có nguồn gốc từ đâu?
A. tiếng Nga. B. tiếng Trung. C. tiếng Anh. D. tiếng Thái.
Câu 28. Đất fe-ra-lit đỏ và fe-ra-lit đỏ vàng phân bố ở đâu?
A. Đông Á. B. Bắc Á. C. Bắc Âu. D. Đông Nam Á.
Câu 29. Tỉnh nào ở Việt Nam thường xuyên chịu ảnh hưởng của triều cường?
A. Quảng Ninh. B. Nghệ An. C. Phú Yên. D. Cần Thơ.
Câu 30. Triều kém xuất hiện vào những khoảng thời gian nào?
A. Trăng tròn. B. Trăng khuyết. C. Trăng bán nguyệt. D. Trăng máu.
Câu 31. Nguồn cung cấp nước chính cho sông là:
A. mưa. B. băng hà. C. nước ngầm. D. hồ.
Câu 32. Khoáng vật trong đất được hình thành do quá trình nào?
A. mài mòn. B. phong hóa. C. uốn nếp. D. đứt gãy.
Câu 33. Những tàn tích của sinh vật chưa hoặc đang phân giải những chất hữu được phân giải
được gọi là chất mùn là thành phần gì trong đất?
A. Khoáng vật trong đất. B. Nước trong đất.
C. Không khí trong đất. D. Chất hữu cơ trong đất.
Câu 34. Nguyên nhân chia thành các đới thiên nhiên trên Trái Đất?
A. nhiệt độ và độ ẩm. B. chế độ nước sông. C. dòng biển. D. Chế độ gió.
Câu 35. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào?
A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng khô nhiệt đới.
B. Rừng nhiệt đớt gió mùa và xa van.
C. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới trên núi.
D. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
Câu 36. Cua, cá mập, mực,… chủ yếu sinh sống ở đâu?
A. Vùng biển khơi mặt. B. Vùng biển khơi trung.
C. Vùng biển khơi sâu. D. Vùng biển khơi sâu thẳm.
Câu 37. Tại sao trong trồng trọt, người ta thường xuyên phải cày xới đất tơi trước khi trồng?
A. Để tăng độ ẩm cho đất. B. Giúp đất sản sinh chất dinh dưỡng.
C. Để rễ cây dễ dàng hô hấp. D. Tăng sinh vật dưới đất cư trú.
Câu 38. Tại sao thực vật và động vật ở môi trường đới nóng rất đa dạng?
A. Khí hậu nóng ẩm quanh năm. B. Tác động của con người.
C. Nguồn nước dồi dào. D. Tài nguyên đất màu mỡ.
Câu 39. Đất fe-ra-lit đỏ và đất fe-ra-lit đỏ vàng được hình thành trong điều kiện nào?
A. Nhiệt độ thấp, khô hạn. B. Khí hậu khô nóng.
C. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn. D. Khí hậu ôn đới lạnh lục địa.
Câu 40. Dạng vận động nào của nước biển đại dương ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu của các vùng
đất ven biển?
A. Sóng biển. B. Sóng thần. C. Thủy triều. D. Dòng biển.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-B 2-C 3-C 4-A 5-D 6-A 7-D 8-C 9-A 10-D
11-A 12-C 13-A 14-A 15-C 16-C 17-C 18-C 19-C 20-C
II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
21- A 22- C 23- D 24- C 25- B 26- C 27- A 28- D 29- D 30- C
31- A 32- B 33- D 34- A 35- D 36- B 37- C 38- A 39- C 40- D

Mô tả nội dung:


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC …………..
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 - BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU ĐỀ SỐ 2
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Điểm độc đáo trong kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền là gì?
A. Bố trí trận địa mai phục ở tất cả các đoạn đường quân Nam Hán đi qua.
B. Đóng cọc gỗ trên sông Bạch Đằng, vờ thua để nhử địch vào trận địa mai phục.
C. Dốc toàn lực để tấn công trực diện vào các con thuyền lớn của quân Nam Hán.
D. Tiến quân thần tốc, dốc toàn lực để tấn công, tiêu diệt các căn cứ quân sự của địch.
Câu 2. Phong tục, tập quán nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?
A. Cúng vía thần tài. B. Thờ Đức Phật.
C. Nhuộm răng đen. D. Đón tết Nguyên Đán.
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về Vương quốc Chăm-pa?
A. Cư dân Chăm-pa có tín ngưỡng đa thần và tiếp thu Phật giáo, Ấn Độ giáo.
B. Ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của nhà Hán.
C. Nền văn hóa của cư dân Chăm-pa chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa Trung Quốc.
D. Phạm lãnh thổ chủ yếu thuộc khu vực Nam Trung Bộ của Việt Nam hiện nay.
Câu 4. Nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là gì?
A. Mâu thuẫn giữa người Việt với chính quyền đô hộ nhà Đường.
B. Nhà Ngô thi hành chính sách vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.
C. Nhà Đường khủng hoảng suy yếu, đứng trước nguy cơ sụp đổ.
D. Ách cai trị hà khắc của nhà Lương khiến người Việt cực khổ.
Câu 5. Văn hóa ở Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc có đặc điểm gì nổi bật?
A. Từ bỏ cốt lõi văn hóa truyền thống để học tập theo văn hóa Trung Hoa.
B. Nhân dân Việt Nam bài trừ tuyệt đối các giá trị văn hóa Trung Quốc.
C. Nhân dân Việt Nam tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hóa Ấn Độ.
D. Tiếp thu và sáng tạo yếu tố bên ngoài, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Câu 6. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là
A. nông nghiệp trồng lúa nước.
B. đánh bắt thủy sản.
C. buôn bán qua đường biển.
D. sản xuất thủ công nghiệp.
Câu 7. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán (năm 931), Dương Đình Nghệ đã
A. tiến quân sang đánh chiếm vùng Quảng Đông của Trung Quốc.
B. tự xưng là hoàng đế, rời đô về vùng cửa sông Tô Lịch.
C. lên ngôi vua, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở Cổ Loa.
D. tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
Câu 8. Anh hùng dân tộc nào được nhân dân Việt Nam suy tôn là "Bố Cái đại vương"? A. Lý Bí. B. Mai Thúc Loan. C. Phùng Hưng. D. Phùng An.
Câu 9. Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, bà Trưng Trắc xưng vương, đóng đô ở A. Mê Linh. B. Phong Châu. C. Cổ Loa. D. Luy Lâu.
Câu 10. Vương quốc cổ nào dưới đây được hình thành trên cơ sở Văn hóa Óc Eo? A. Chân Lạp. B. Chăm-pa. C. Văn Lang. D. Phù Nam.
Câu 11. Địa danh lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Sông nào nổi sóng bạc đầu
Ba phen cọc gỗ đâm tàu xâm lăng?”
A. Sông Bạch Đằng. B. Sông Hồng. C. Sông Bến Hải. D. Sông Gianh.
Câu 12. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) đã
A. giành và giữ chính quyền độc lập trong một thời gian ngắn.
B. lật đổ ách cai trị của nhà Ngô, chấm dứt thời Bắc thuộc.
C. tô đậm thêm truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
D. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
Câu 13. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
A. Củng cố vững mạnh chính quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam.
B. Mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. Là cuộc khởi nghĩa lớn đầu tiên của người Việt trong thời kì Bắc thuộc.
D. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng của phụ nữ Việt Nam.
Câu 14. Đến khoảng đầu thế kỉ VII, Phù Nam bị quốc gia nào thôn tính? A. Chân Lạp. B. Văn Lang. C. Chăm-pa. D. Âu Lạc.
Câu 15. Điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân Văn lang - Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam là gì?
A. Nghề khai thác lâm - thổ sản là ngành chủ đạo.
B. Thương mại đường biển là ngành kinh tế chính.
C. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với các nghề thủ công.
D. Chỉ chú trọng phát triển chăn nuôi.
Câu 16. Nội dung nào phản ánh đúng điều kiện khách quan thuận lợi để Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành
quyền tự chủ thành công (905)?
A. Người Việt có tinh thần yêu nước.
B. Sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam.
C. Sự suy yếu của nhà Đường.
D. Sự ủng hộ, giúp sức của Chăm-pa.
Câu 17. Sau khi lên nắm chính quyền, Khúc Hạo đã
A. vưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
B. thi hành luật pháp nghiêm khắc.
C. tiến hành nhiều chính sách tiến bộ.
D. duy trì bộ máy cai trị của nhà Đường.
Câu 18. Một trong những kết quả quan trọng của cuộc khởi nghĩa Lý Bí là
A. nhà Lương trao trả độc lập cho người Việt.
B. chấm dứt hoàn toàn thời Bắc thuộc.
C. nước Vạn Xuân được thành lập.
D. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.
Câu 19. Dưới thời Bắc thuộc, các triều đại phong kiến Trung Quốc đã thi hành chính sách văn hóa
thâm độc nào đối với người Việt? A. Khai hóa văn minh.
B. Khai dân trí, chấn dân khí.
C. Đồng hóa về văn hóa. D. Mở mang dân trí.
Câu 20. Cuối thế kỉ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành quyền tự chủ và đặt tên nước là A. Đại Việt. B. Chân Lạp. C. Lâm Ấp. D. Phù Nam.
II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 21. Châu nào có số dân đông nhất trên thế giới? A. Châu Á. B. Châu Phi. C. Châu Âu. D. Châu Mỹ.
Câu 22. Những khu vực nào tập trung đây dân cư nhất trên thế giới? A. Đông Á, Nam Á, Tây Á.
B. Hạ lưu sông A-ma-dôn, đông nam châu Phi.
C. Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.
D. Bắc Phi, Nam Phi, Đông Nam Á
Câu 23. Sông nào dài nhất trên thế giới? A. Sông Trường Giang. B. Sông Mê Công. C. Sông A-ma-dôn. D. Sông Nin.
Câu 24. Tác động nào của con người làm suy giảm diện tích rừng? A. Dân số tăng nhanh.
B. Sử dụng nhiều phương tiện giao thông.
C. Khai thác gỗ, củi; đốt rừng làm nương rẫy. D. Sử dụng nhiều phân bón trong nông nghiệp.
Câu 25. Để bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm, TP. Hà Nội đã xây dựng vườn quốc gia nào sau đây?
A. Vườn quốc gia Tam Đảo. B. Vườn quốc gia Ba Vì.
C. Vườn quốc gia Cúc Phương.
D. Vườn quốc gia Cát Tiên.
Câu 26. Đất pôt-dôn được hình thành trong điều kiện nào? A. nhiệt đới khô. B. nhiệt đới ẩm. C. ôn đới lạnh. D. ôn đới lục địa.
Câu 27. Tên gọi “pốt-dôn” có nguồn gốc từ đâu? A. tiếng Nga. B. tiếng Trung. C. tiếng Anh. D. tiếng Thái.
Câu 28. Đất fe-ra-lit đỏ và fe-ra-lit đỏ vàng phân bố ở đâu? A. Đông Á. B. Bắc Á. C. Bắc Âu. D. Đông Nam Á.
Câu 29. Tỉnh nào ở Việt Nam thường xuyên chịu ảnh hưởng của triều cường? A. Quảng Ninh. B. Nghệ An. C. Phú Yên. D. Cần Thơ.
Câu 30. Triều kém xuất hiện vào những khoảng thời gian nào? A. Trăng tròn. B. Trăng khuyết.
C. Trăng bán nguyệt. D. Trăng máu.
Câu 31. Nguồn cung cấp nước chính cho sông là: A. mưa. B. băng hà. C. nước ngầm. D. hồ.
Câu 32. Khoáng vật trong đất được hình thành do quá trình nào? A. mài mòn. B. phong hóa. C. uốn nếp. D. đứt gãy.
Câu 33. Những tàn tích của sinh vật chưa hoặc đang phân giải và những chất hữu cơ được phân giải
được gọi là chất mùn là thành phần gì trong đất? A. Khoáng vật trong đất. B. Nước trong đất. C. Không khí trong đất.
D. Chất hữu cơ trong đất.
Câu 34. Nguyên nhân chia thành các đới thiên nhiên trên Trái Đất?
A. nhiệt độ và độ ẩm. B. chế độ nước sông. C. dòng biển. D. Chế độ gió.
Câu 35. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào?
A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng khô nhiệt đới.
B. Rừng nhiệt đớt gió mùa và xa van.
C. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới trên núi.
D. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
Câu 36. Cua, cá mập, mực,… chủ yếu sinh sống ở đâu? A. Vùng biển khơi mặt. B. Vùng biển khơi trung. C. Vùng biển khơi sâu.
D. Vùng biển khơi sâu thẳm.
Câu 37. Tại sao trong trồng trọt, người ta thường xuyên phải cày xới đất tơi trước khi trồng?
A. Để tăng độ ẩm cho đất.
B. Giúp đất sản sinh chất dinh dưỡng.
C. Để rễ cây dễ dàng hô hấp.
D. Tăng sinh vật dưới đất cư trú.
Câu 38. Tại sao thực vật và động vật ở môi trường đới nóng rất đa dạng?
A. Khí hậu nóng ẩm quanh năm.
B. Tác động của con người. C. Nguồn nước dồi dào.
D. Tài nguyên đất màu mỡ.
Câu 39. Đất fe-ra-lit đỏ và đất fe-ra-lit đỏ vàng được hình thành trong điều kiện nào?
A. Nhiệt độ thấp, khô hạn. B. Khí hậu khô nóng.
C. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn.
D. Khí hậu ôn đới lạnh lục địa.
Câu 40. Dạng vận động nào của nước biển và đại dương ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu của các vùng đất ven biển? A. Sóng biển. B. Sóng thần. C. Thủy triều. D. Dòng biển.


zalo Nhắn tin Zalo