Lớp: Lớp 12
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Sinh học 12 có đáp án

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 94 132 66 lượt tải
    100.000 ₫
    100.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 5 đề cuối kì 2 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Sinh học 12 mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Sinh học 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(69 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 SINH HỌC 12 (ĐỀ 1)
Câu 1: Sự kiện đầu tiên trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học hình thành tế bào sơ khai là
A. hình thành lớp màng bán thấm.
B. hình thành các cơ chế sao chép.
C. hình thành các cơ chế sửa lỗi sao chép.
D. sự đột biến của các đại phân tử.
Câu 2: Bò sát khổng lồ phát triển mạnh nhất ở
A. kỉ Jura, đại Trung sinh.
B. kỉ Tam điệp, đại Trung sinh.
C. cuối kỉ Phấn trắng, đại Trung sinh.
D. kỉ Pecmi, đại Cổ sinh.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Đệ Tam?
A. Cây hạt kín phát triển mạnh.
B. Chim và thú phát triển mạnh.
C. Phát sinh các nhóm linh trưởng.
D. Xuất hiện loài người.
Câu 4: Nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn vượn người hóa thạch là
A. sự thay đổi điều kiện khí hậu, địa chất ở kỉ Đệ tam.
B. quá trình biến dị, giao phối và chọn lọc tự nhiên.
C. việc chế tạo, sử dụng công cụ lao động có mục đích.
D. các nhân tố xã hội.
Câu 5: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của
nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật

A. chết hàng loạt.
B. có sức sống giảm dần.
C. có sức sống trung bình.
D. phát triển thuận lợi nhất.
Câu 6: Ý nghĩa của sự cạnh tranh cùng loài là
A. đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống.
B. làm tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.
C. làm suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau.
D. làm tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. Cá mập con khí mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.
B. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.
C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.
D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.
Câu 8: Khi mật độ của quần thể tăng quá cao
A. các cá thể tăng cường hỗ trợ nhau kiếm ăn.
B. các cá thể cạnh tranh gay gắt để dành thức ăn, nơi ở.
C. thì tỉ lệ tử vong sẽ giảm.
D. thì các cá thể sẽ nhường thức ăn và nơi ở cho các cá thể yếu hơn.
Câu 9: Phát biểu nào không đúng khi nói về mối quan hệ giữa kích thước quần thể
với kích thước cơ thể?
A. Loài có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn.
B. Loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể nhỏ.


C. Kích thước cơ thể của loài tỉ lệ thuận với kích thước của quần thể.
D. Kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài phù hợp với nguồn sống.
Câu 10: Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là do
A. các hiện tượng thiên tai xảy ra bằng nhau.
B. những thay đổi có tính chu kì của dịch bệnh hằng năm.
C. những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường.
D. mỗi năm đều có 1 loại dịch bệnh tấn công quần thể.
Câu 11: Trường hợp nào sau đây là kiểu biến động theo chu kì?
A. Cỏ bị chết do lũ lụt.
B. Cây tràm ở rừng U Minh bị chết do cháy rừng.
C. Các con gà rừng bị chết rét.
D. Ếch tăng nhiều vào mùa mưa.
Câu 12: Hai loài sinh vật có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau trong đó có một
loài rộng thực và một loài hẹp thực cùng sống chung trong một quần xã. Nguyên
nhân phổ biến giúp chúng có thể cùng sinh sống trong một sinh cảnh là
A. chúng phân hóa về không gian sống để kiếm ăn trong phạm vi cư trú của mình.
B. loài hẹp thực bị cạnh tranh loại trừ và bị đào thải khỏi quần xã.
C. loài hẹp thực không sử dụng nguồn dinh dưỡng trùng nhau nữa.
D. chúng hỗ trợ nhau tìm kiếm con mồi và chia sẻ con mồi kiếm được.
Câu 13: Có bao nhiêu ví dụ dưới đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
(1) Bồ nông xếp thành hàng để bắt được nhiều cá hơn.
(2) Các cây bạch đàn mọc dày khiến khiến nhiều cây bị còi cọc và chết dần.
(3) Linh dương và bò rừng cùng ăn cỏ trên một thảo nguyên.


(4) Cá mập con sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 14: Loài nào sau đây có kiểu phân bố đồng đều? A. Đàn gà rừng.
B. Các loài sò sống trong phù sa.
C. Các loài sâu trên tán cây rừng.
D. Cây thông trong rừng.
Câu 15: Đối với một quần thể, khi N (số lượng cá thể trong quần thể) gần tới K (số
lượng tối đa), điều nào sau đây có thể dự đoán được trong điều kiện tăng trưởng
của quần thể trong môi trường bị giới hạn?
A. Tốc độ tăng trưởng kích thước quần thể không thay đổi.
B. Sức chứa của môi trường sẽ tăng.
C. Tốc độ tăng trưởng sẽ gần tới 0.
D. Quần thể sẽ tăng trưởng theo cấp số mũ.
Câu 16: Vì sao nói trong tự nhiên, quần thể sinh vật có xu hướng điều chỉnh số
lượng cá thể của mình ở mức cân bằng?
A. Vì mật độ cá thể của quần thể không ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.
B. Vì mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống
trong môi trường, tới mức độ sinh sản và tử vong của cá thể.
C. Vì mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng tới khả năng tích lũy biến dị, thích
nghi khi điều kiện môi trường thay đổi.


zalo Nhắn tin Zalo