Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 (Đề 16)

335 168 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


  • Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 năm 2023

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 153 6 K 3 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 bao gồm 25 đề có đáp án mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(335 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 16
PHÒNG GD & ĐT ……………………
TRƯỜNG………………………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (3 điểm)
Bài: Trăng ơi ... từ đâu đến? Bốn khổ thơ cuối – Trang 107 SGK Tiếng Việt
4 (Tập 2)
Câu hỏi: Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó
những gì, những ai?
Bài: Tiếng cười liều thuốc bổ Từ Tiếng cười liều thuốc ... đến hết.”
Trang 153 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (7 điểm)
CON ẾCH BỊ ĐIẾC
Một đàn ếch đang di chuyển qua cánh rừng bỗng hai con ếch không may
bị rơi xuống hố sâu. Những con ếch khác cùng xem cái hố sâu đến chừng nào và
kết luận rằng: Hố quá sâu để thể vượt ra ngoài! Chúng khuyên hai con ếch
kia rằng: “Hãy giữ sức, vì chẳng có hy vọng gì đâu!”
Phớt lờ những lời nói đó, hai con ếch bị rơi xuống hố vẫn nỗ lực tìm cách
nhảy ra khỏi hố. Những con ếch trên miệng hố, không những không động viên
mà còn khuyên chúng hãy từ bỏ đi.
Một trong hai con ếch sau vài lần thử nhảy đã kiệt sức chấp nhận buông
xuôi. Trong khi đó, con ếch còn lại càng nhảy càng hăng hơn cuối cùng
lấy hết sức nhảy vọt ra khỏi
cái hố.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Khi ra ngoài, những con ếch khác hỏi rằng: “Cậu không nghe thấy chúng tôi
nói sao?”. Con ếch nhỏ đã giải thích rằng, bị điếc nên nghĩ rằng cả
đàn ếch đã cổ vũ nó cố gắng nhảy ra ngoài.
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời
đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Chuyện gì đã xảy ra với đàn ếch? (0,5 điểm)
A. Hai con ếch bị cả đàn ếch đẩy xuống hố sâu.
B. Cả đàn ếch không may bị rơi xuống hố sâu.
C. Hai con ếch không may bị rơi xuống hố sâu.
D. Cả đàn ếch không may bị hai con ếch đẩy xuống hố sâu.
Câu 2. Thái độ của cả đàn ếch khi xảy ra chuyện là gì? (0,5 điểm)
A. Chúng khuyên hai con ếch kia cố gắng nhảy ra ngoài.
B. Chúng cứu giúp hai con ếch nhảy ra ngoài.
C. Chúng khuyên hai con ếch kia từ bỏ hi vọng đi.
D. Chúng nhảy xuống hố sâu cùng hai con ếch.
Câu 3. Kết quả sau đó là gì? (0,5 điểm)
A. Một con ếch chấp nhận buông xuôi và một con ếch nhảy vọt ra khỏi cái hố.
B. Cả hai con ếch đều chấp nhận buông xuôi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Cả hai con ếch đều nhảy vọt ra ngoài.
D. Đàn ếch rơi xuống hố sâu còn hai con ếch nhảy vọt ra ngoài.
Câu 4. Tại sao đàn ếch khuyên từ bỏ nhưng con ếch kia lại cố nhảy vọt lên
bờ? (0,5 điểm)
A. Nó nghe thấy nhưng không quan tâm đến điều mọi người đang nói.
B. Vì con ếch kia rất ghét đàn ếch nên không nghe theo lời chúng.
C. đàn ếch khuyên con ếch kia tbỏ nhưng chúng vẫn giúp con ếch đó nhảy
lên.
D. Vì con ếch đó bị điếc nên nó nghĩ mọi người đang cổ vũ mình.
Câu 5. Đâyloại câu gì? “Cậu không nghe thấy chúng tôi nói sao?” (0,5
điểm)
A. Câu kể. B. Câu khiến. C. Câu hỏi. D. Câu cảm.
Câu 6. Em hãy gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của câu văn sau là:(0,5
điểm)
Phớt lờ những lời nói đó, hai con ếch bị rơi xuống hố vẫn nỗ lực tìm cách nhảy
ra khỏi hố.
Câu 7. Em hãy sắp xếp các từ sau vào ô thích hợp:(1 điểm)
Lạc hậu, lạc đề, lạc thú, lạc điệu, lạc quan
Từ có nghĩa là “vui, mừng” Từ có nghĩa là “rớt, lại, sai”
Câu 8. Câu tục ngữ sau có ý nghĩa gì hoặc khuyên chúng ta điều gì?(1 điểm)
a) Thẳng như ruột ngựa.
b) Có chí thì nên.
Câu 9. Em hãy đặt một câu cảm nói với chú ếch thoát được ra ngoài:
(1điểm)
Câu 10. Em hãy gạch chân dưới các từ láy trong câu văn sau:(1 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tôi mếu máo trả lời nhìn theo cái bóng nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên
xe.
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
Nói với em
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió
Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay
Tiếng lịch rích chim sâu trong lá
Con chìa vôi vừa hót vừa bay.
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện
Sẽ được nhìn thấy các bà tiên
Thấy chú bé đi hài bảy dặm
Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy viết một bài văn tả về cây hoa hồng.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (3 điểm)
- Học sinh đọc to, ràng; luyện đọc diễn cảm; ngắt nghỉ đúng dấuu,
- Trả lời câu hỏi:
Bài: Trăng ơi ... từ đâu đến? Bốn khổ thơ cuối – Trang 107 SGK Tiếng Việt
4 (Tập 2)
Đáp án: Trong các khổ thơ tiếp theo trăng luôn gắn với một đối tượng cụ thể.
Đó là: trước nhà, sân chơi, quả bóng. Lời mẹ hát ru con, chú bộ đội hành
quân trên đường, góc sân. Dưới con mắt của trẻ thơ, vầng trăng hiện lên thật
thân thương, gần gũi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài: Tiếng cười liều thuốc bổ Từ Tiếng cười liều thuốc ... đến hết.”
Trang 153 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Đáp án: Người ta tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để giúp cho việc chữa bệnh
thêm hiệu quả. Cụ thể rút bớt thời gian chữa bệnh sẽ đỡ tốn kém tiền
bạc hơn.
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (7 điểm)
Câu 1. C. Hai con ếch không may bị rơi xuống hố sâu.
Câu 2. C. Chúng khuyên hai con ếch kia từ bỏ hi vọng đi.
Câu 3. A. Một con ếch chấp nhận buông xuôi một con ếch nhảy vọt ra khỏi
cái hố.
Câu 4. D. Vì con ếch đó bị điếc nên nó nghĩ mọi người đang cổ vũ mình.
Câu 5. C. Câu hỏi.
Câu 6. Đáp án: Phớt lờ những lời nói đó
Câu 7.
Từ có nghĩa là “vui, mừng” Từ có nghĩa là “rớt, lại, sai”
Lạc quan, lạc thú.
Lạc hậu, lạc đề, lạc điệu.
Câu 8.
a) Người sống thẳng thắn, cương trực.
b) Nếu chúng ta làm việc có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì ta sẽ thành công.
Câu 9. Ôi, ta thật không ngờ ngươi có thể nhảy ra ngoài được đấy!
Câu 10. Mếu máo, liêu xiêu.
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
- Học sinh nghe và viết đúng chính tả.
- HS chép đúng các âm, vần, từ, câu.
- Khoảng cách giữa các chữ đều nhau, đúng quy định
- Chữ viết đẹp, đều, liền nét
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 16
PHÒNG GD & ĐT ……………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
TRƯỜNG………………………………
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (3 điểm)
Bài: Trăng ơi ... từ đâu đến? – Bốn khổ thơ cuối – Trang 107 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Trong mỗi khổ thơ, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là
những gì, những ai?
Bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ – “Từ Tiếng cười là liều thuốc ... đến hết.”
Trang 153 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (7 điểm) CON ẾCH BỊ ĐIẾC
Một đàn ếch đang di chuyển qua cánh rừng bỗng có hai con ếch không may
bị rơi xuống hố sâu. Những con ếch khác cùng xem cái hố sâu đến chừng nào và
kết luận rằng: Hố quá sâu để có thể vượt ra ngoài! Chúng khuyên hai con ếch
kia rằng: “Hãy giữ sức, vì chẳng có hy vọng gì đâu!”
Phớt lờ những lời nói đó, hai con ếch bị rơi xuống hố vẫn nỗ lực tìm cách
nhảy ra khỏi hố. Những con ếch trên miệng hố, không những không động viên
mà còn khuyên chúng hãy từ bỏ đi.
Một trong hai con ếch sau vài lần thử nhảy đã kiệt sức và chấp nhận buông
xuôi. Trong khi đó, con ếch còn lại càng nhảy càng hăng hơn và cuối cùng nó
lấy hết sức nhảy vọt ra khỏi cái hố.


Khi ra ngoài, những con ếch khác hỏi rằng: “Cậu không nghe thấy chúng tôi
nói gì sao?”. Con ếch nhỏ đã giải thích rằng, vì nó bị điếc nên nó nghĩ rằng cả
đàn ếch đã cổ vũ nó cố gắng nhảy ra ngoài.
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời
đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Chuyện gì đã xảy ra với đàn ếch? (0,5 điểm)
A. Hai con ếch bị cả đàn ếch đẩy xuống hố sâu.
B. Cả đàn ếch không may bị rơi xuống hố sâu.
C. Hai con ếch không may bị rơi xuống hố sâu.
D. Cả đàn ếch không may bị hai con ếch đẩy xuống hố sâu.
Câu 2. Thái độ của cả đàn ếch khi xảy ra chuyện là gì? (0,5 điểm)
A. Chúng khuyên hai con ếch kia cố gắng nhảy ra ngoài.
B. Chúng cứu giúp hai con ếch nhảy ra ngoài.
C. Chúng khuyên hai con ếch kia từ bỏ hi vọng đi.
D. Chúng nhảy xuống hố sâu cùng hai con ếch.
Câu 3. Kết quả sau đó là gì? (0,5 điểm)
A. Một con ếch chấp nhận buông xuôi và một con ếch nhảy vọt ra khỏi cái hố.
B. Cả hai con ếch đều chấp nhận buông xuôi.


C. Cả hai con ếch đều nhảy vọt ra ngoài.
D. Đàn ếch rơi xuống hố sâu còn hai con ếch nhảy vọt ra ngoài.
Câu 4. Tại sao đàn ếch khuyên từ bỏ nhưng con ếch kia lại cố nhảy vọt lên
bờ? (0,5 điểm)
A. Nó nghe thấy nhưng không quan tâm đến điều mọi người đang nói.
B. Vì con ếch kia rất ghét đàn ếch nên không nghe theo lời chúng.
C. Vì đàn ếch khuyên con ếch kia từ bỏ nhưng chúng vẫn giúp con ếch đó nhảy lên.
D. Vì con ếch đó bị điếc nên nó nghĩ mọi người đang cổ vũ mình.
Câu 5. Đây là loại câu gì? “Cậu không nghe thấy chúng tôi nói gì sao?” (0,5 điểm)
A. Câu kể. B. Câu khiến. C. Câu hỏi. D. Câu cảm.
Câu 6. Em hãy gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của câu văn sau là:(0,5 điểm)
Phớt lờ những lời nói đó, hai con ếch bị rơi xuống hố vẫn nỗ lực tìm cách nhảy ra khỏi hố.
Câu 7. Em hãy sắp xếp các từ sau vào ô thích hợp:(1 điểm)
Lạc hậu, lạc đề, lạc thú, lạc điệu, lạc quan
Từ có nghĩa là “vui, mừng”
Từ có nghĩa là “rớt, lại, sai”
Câu 8. Câu tục ngữ sau có ý nghĩa gì hoặc khuyên chúng ta điều gì?(1 điểm) a) Thẳng như ruột ngựa. b) Có chí thì nên.
Câu 9. Em hãy đặt một câu cảm nói với chú ếch thoát được ra ngoài: (1điểm)
Câu 10. Em hãy gạch chân dưới các từ láy trong câu văn sau:(1 điểm)


Tôi mếu máo trả lời và nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm) Nói với em
Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió
Sẽ được nghe nhiều tiếng chim hay
Tiếng lịch rích chim sâu trong lá
Con chìa vôi vừa hót vừa bay.
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện
Sẽ được nhìn thấy các bà tiên
Thấy chú bé đi hài bảy dặm
Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy viết một bài văn tả về cây hoa hồng. GỢI Ý ĐÁP ÁN
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (3 điểm)
- Học sinh đọc to, rõ ràng; luyện đọc diễn cảm; ngắt nghỉ đúng dấu câu,… - Trả lời câu hỏi:
Bài: Trăng ơi ... từ đâu đến? – Bốn khổ thơ cuối – Trang 107 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Đáp án: Trong các khổ thơ tiếp theo trăng luôn gắn với một đối tượng cụ thể.
Đó là: trước nhà, sân chơi, quả bóng. Lời mẹ hát ru con, là chú bộ đội hành
quân trên đường, góc sân. Dưới con mắt của trẻ thơ, vầng trăng hiện lên thật thân thương, gần gũi.


zalo Nhắn tin Zalo