Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 (Đề 17)

425 213 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


  • Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 năm 2023

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 153 6.8 K 3.4 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 bao gồm 25 đề có đáp án mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(425 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 17
PHÒNG GD & ĐT ……………………
TRƯỜNG………………………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
Bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Từ Những thủy thủ còn lại ...
đến hết.” Trang 114 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì?
Bài: Ngắm trăng - Trang 137 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác với Trăng?
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm)
MIẾNG BÁNH MÌ CHÁY
Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, i nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì
cháy khét. Một tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài làm bữa
tối cho cha con tôi. dọn ra bàn vài lát bánh nướng cháy, không phải cháy
xém bình thường mà cháy đen như than. Tôi ngồi nhìn những lát bánh mì và đợi
xem có ai nhận ra điều bất thường của chúng và lên tiếng hay không. Nhưng cha
tôi chỉ ăn miếng bánh của ông hỏi tôi về bài tập cũng như những việc
trường học như mọi hôm. Tôi không còn nhớ tôi đã nói với ông hôm đó,
nhưng tôi nhớ đã nghe mẹ tôi xin lỗi ông đã làm cháy bánh mì. tôi không
bao giờ quên được những cha tôi nói với mẹ tôi: “Em à, anh thích bánh
cháy mà.”
Đêm đó, tôi đến bên chúc cha tôi ngủ ngon hỏi phải thực sự ông thích
bánh mì cháy hay không. Cha tôi choàng tay qua vai tôi và nói: “Mẹ con đã làm
việc rất vất vả cả ngày và mẹ rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai
con ạ, nhưng con biết điều thực sự gây tổn thương cho người khác không?
Những lời chê bai trách móc cay nghiệt đấy.”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Rồi ông nói tiếp: “Con biết đó, cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo
và những con người không toàn vẹn. Cha cũng khá tệ trong rất nhiều việc, chẳng
hạn như cha chẳng thể nhớ được sinh nhật hay ngày kỷ niệm như một số người
khác. Điều mà cha học được qua nhiều năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai
sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khoá
quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành bền
vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc khó chịu.
Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người
chưa làm được điều đó.”
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời
đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Mẹ của cậu bé thường xuyên làm bánh mì như thế nào? (0,5 điểm)
A. Bánh mì rất ngon và thơm.
B. Bánh mì rất ngon nhưng không thơm.
C. Bánh mì cháy khét.
D. Bánh mì hơi cháy một chút.
Câu 2. Sau khi ăn bánh cháy đen, người cha đã phản ứng như thế
nào? (0,5 điểm)
A. Ông nổi giận và hét ầm nhà lên.
B. Hỏi con về bài tập cũng như những việc ở trường học như mọi hôm.
C. Ông ôm vợ ông một cái.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Ông không ăn nữa, đứng dậy và rời đi.
Câu 3. Câu nói Con biết điều thực sự gây tổn thương cho người khác
không? Những lời chê bai trách móc cay nghiệt đấy.” ý nghĩa gì? (0,5
điểm)
A. Chúng ta nên góp ý thẳng thắn và nói lời chê bai, trách móc người khác để họ
sửa sai.
B. Chúng ta nên mặc kệ mọi người xung quanh đang làm gì.
C. Những lời chê bai, trách móc sẽ khiến người khác thay đổi và vui tươi hơn.
D. Chúng ta không nên nói những lời chê bai, trách móc người khác,như vậy
sẽ làm họ tổn thương và xấu hổ.
Câu 4. Người cha trong câu chuyện trên là người như thế nào? (0,5 điểm)
A. Một người cha rất yêu thương gia đình biết cảm thông trước sai sót của
người khác.
B. Một người cha suốt ngày mắng vợ mỗi khi vợ nướng bánh mì cháy.
C. Một người cha không yêu thương con của mình luôn chê bai, trách móc
đứa con.
D. Một người rất yêu vợ nhưng không biết cảm thông trước sai sót của vợ.
Câu 5. Người cha muốn nói với con điều qua câu nói sau: “Con biết đó,
cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo và những con người không toàn
vẹn.” (1 điểm)
Câu 6. Dùng hiệu // để ngăn cách các bộ phận câu trong câu sau: (1,5
điểm)
Điều cha học được qua nhiều năm tháng, đó học cách chấp nhận sai sót
của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ.
Câu 7. Đây loại câu gì? “Đêm đó, tôi đến bên chúc cha tôi ngủ ngon
hỏi có phải thực sự ông thích bánh mì cháy hay không.” (0,5 điểm)
A. Câu kể. B. Câu khiến. C. Câu cảm. D. Câu hỏi.
Câu 8. Dấu ngoặc kép trong bài có tác dụng gì? (1 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
Vương quốc vắng nụ cười
Ngày xửa ngày xưa, một vương quốc buồn chán kinh khủng, chỉ
dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn
người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim
không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những
gương mặt rầu rĩ, heo hon.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy viết một bài văn tả về con sư tử.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
- Học sinh đọc to, rõ ràng; luyện đọc diễn cảm; ngắt nghỉ đúng dấu câu,
- Trả lời câu hỏi:
Bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Từ Những thủy thủ còn lại ...
đến hết.” Trang 114 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Đáp án: Đoàn thám hiểm đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình
Dương và nhiều vùng đất mới.
Bài: Ngắm trăng - Trang 137 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Đáp án: Hình ảnh: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa
ngắm nhà thơ” cho ta thấy tình cảm gắn bó giữa Bác và trăng.
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm)
Câu 1. C. Bánh mì cháy khét.
Câu 2. B. Hỏi con về bài tập cũng như những việc ở trường học như mọi hôm.
Câu 3. D. Chúng ta không nên nói những lời chê bai, trách móc người khác,
như vậy sẽ làm họ tổn thương và xấu hổ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 4. A. Một người cha rất yêu thương gia đình và biết cảm thông trước sai sót
của người khác.
Câu 5. Không có ai là hoàn hảo cả, ai cũng từng mắc sai lầm. Vì vậy mỗi chúng
ta hãy cảm thông cho sai sót của người khác.
Câu 6.
Điều mà cha học được qua nhiều năm tháng,// đó // là học cách chấp nhận sai
TN CN VN
sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ.
Câu 7. A. Câu kể.
Câu 8. Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của ông bố.
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
- Học sinh nghe và viết đúng chính tả.
- HS chép đúng các âm, vần, từ, câu.
- Khoảng cách giữa các chữ đều nhau, đúng quy định
- Chữ viết đẹp, đều, liền nét
- Trình bày sạch sẽ, gọn gàng.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy viết một bài văn tả về con sư tử.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu con sư tử mà em được gặp trong sở thú.
b) Thân bài:
- Tả hình dáng:
+ Em nhớ lần đầu tiên đặt chân vào sở thú em đã có ấn tượng ngay với chuồng
sư tử, cái chuồng to nhất và đặt cách xa các con vật khác.
+ Con sư tử khoác lên mình bộ áo màu vàng nâu đầy sang trọng, oai phong,
+ Cái đuôi dài lúc nào cũng ngoe nguẩy bên này bên kia.
+ Đầu sư tử to, tròn với hai cái tai vểnh lên ẩn nấp sau cái bờm ngạo nghễ. Cái
bờm vàng óng, mượt luôn được sư tử chăm chút và nó toát lên sự dũng mãnh.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 17
PHÒNG GD & ĐT ……………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
TRƯỜNG………………………………
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
Bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất – “Từ Những thủy thủ còn lại ...
đến hết.” Trang 114 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì?
Bài: Ngắm trăng - Trang 137 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác với Trăng?
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm) MIẾNG BÁNH MÌ CHÁY
Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì
cháy khét. Một tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa
tối cho cha con tôi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy
xém bình thường mà cháy đen như than. Tôi ngồi nhìn những lát bánh mì và đợi
xem có ai nhận ra điều bất thường của chúng và lên tiếng hay không. Nhưng cha
tôi chỉ ăn miếng bánh của ông và hỏi tôi về bài tập cũng như những việc ở
trường học như mọi hôm. Tôi không còn nhớ tôi đã nói gì với ông hôm đó,
nhưng tôi nhớ đã nghe mẹ tôi xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì. Và tôi không
bao giờ quên được những gì cha tôi nói với mẹ tôi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà.”
Đêm đó, tôi đến bên chúc cha tôi ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ông thích
bánh mì cháy hay không. Cha tôi choàng tay qua vai tôi và nói: “Mẹ con đã làm
việc rất vất vả cả ngày và mẹ rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai
con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không?
Những lời chê bai trách móc cay nghiệt đấy.”


Rồi ông nói tiếp: “Con biết đó, cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo
và những con người không toàn vẹn. Cha cũng khá tệ trong rất nhiều việc, chẳng
hạn như cha chẳng thể nhớ được sinh nhật hay ngày kỷ niệm như một số người
khác. Điều mà cha học được qua nhiều năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai
sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khoá
quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền
vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu.
Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người
chưa làm được điều đó.”
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời
đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Mẹ của cậu bé thường xuyên làm bánh mì như thế nào? (0,5 điểm)
A. Bánh mì rất ngon và thơm.
B. Bánh mì rất ngon nhưng không thơm. C. Bánh mì cháy khét.
D. Bánh mì hơi cháy một chút.
Câu 2. Sau khi ăn bánh mì cháy đen, người cha đã có phản ứng như thế
nào? (0,5 điểm)
A. Ông nổi giận và hét ầm nhà lên.
B. Hỏi con về bài tập cũng như những việc ở trường học như mọi hôm.
C. Ông ôm vợ ông một cái.


D. Ông không ăn nữa, đứng dậy và rời đi.
Câu 3. Câu nói “Con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác
không? Những lời chê bai trách móc cay nghiệt đấy.” có ý nghĩa gì? (0,5 điểm)
A. Chúng ta nên góp ý thẳng thắn và nói lời chê bai, trách móc người khác để họ sửa sai.
B. Chúng ta nên mặc kệ mọi người xung quanh đang làm gì.
C. Những lời chê bai, trách móc sẽ khiến người khác thay đổi và vui tươi hơn.
D. Chúng ta không nên nói những lời chê bai, trách móc người khác, vì như vậy
sẽ làm họ tổn thương và xấu hổ.
Câu 4. Người cha trong câu chuyện trên là người như thế nào? (0,5 điểm)
A. Một người cha rất yêu thương gia đình và biết cảm thông trước sai sót của người khác.
B. Một người cha suốt ngày mắng vợ mỗi khi vợ nướng bánh mì cháy.
C. Một người cha không yêu thương con của mình và luôn chê bai, trách móc đứa con.
D. Một người rất yêu vợ nhưng không biết cảm thông trước sai sót của vợ.
Câu 5. Người cha muốn nói với con điều gì qua câu nói sau: “Con biết đó,
cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo và những con người không toàn
vẹn.” (1 điểm)
Câu 6. Dùng kí hiệu // để ngăn cách các bộ phận câu trong câu sau: (1,5 điểm)
Điều mà cha học được qua nhiều năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót
của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ.
Câu 7. Đây là loại câu gì? “Đêm đó, tôi đến bên chúc cha tôi ngủ ngon và
hỏi có phải thực sự ông thích bánh mì cháy hay không.” (0,5 điểm)
A. Câu kể. B. Câu khiến. C. Câu cảm. D. Câu hỏi.
Câu 8. Dấu ngoặc kép trong bài có tác dụng gì? (1 điểm)


II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
Vương quốc vắng nụ cười
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng, chỉ vì cư
dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn
người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim
không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những
gương mặt rầu rĩ, heo hon.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy viết một bài văn tả về con sư tử. GỢI Ý ĐÁP ÁN
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
- Học sinh đọc to, rõ ràng; luyện đọc diễn cảm; ngắt nghỉ đúng dấu câu,… - Trả lời câu hỏi:
Bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất – “Từ Những thủy thủ còn lại ...
đến hết.” Trang 114 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Đáp án: Đoàn thám hiểm đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình
Dương và nhiều vùng đất mới.
Bài: Ngắm trăng - Trang 137 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Đáp án: Hình ảnh: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa
ngắm nhà thơ” cho ta thấy tình cảm gắn bó giữa Bác và trăng.
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm)
Câu 1. C. Bánh mì cháy khét.
Câu 2. B. Hỏi con về bài tập cũng như những việc ở trường học như mọi hôm.
Câu 3. D. Chúng ta không nên nói những lời chê bai, trách móc người khác, vì
như vậy sẽ làm họ tổn thương và xấu hổ.


zalo Nhắn tin Zalo