Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 (Đề 2)

455 228 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 năm 2023

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 153 6.9 K 3.4 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 bao gồm 25 đề có đáp án mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(455 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 2
PHÒNG GD & ĐT ……………………
TRƯỜNG………………………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
A.Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói – Kiến thức tiếng Việt (10 điểm – 35 phút)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm bảo
đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
ANH BÙ NHÌN
Một cái que cắm dọc, một thanh tre nhỏ buộc ngang, thành hình chữ thập.
Khoác lên đấy một cái áo tơi lá cũ, hoặc một mảnh bao tải rách, cũngthể
một manh chiếu rách cũng được. Trên đầu que dọc một nón rách xơ.
Thế ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo… đã
một người bảo vệ, một người lính gác: một anh nhìn. Để cho đủ lệ bộ, anh
nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu. Đầu cần buộc một túm nắm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
giấy, tốt hơn thì dùng một túm chuối khô tước nhỏ, giống như vẫn buộc
đầu gậy của người chăn vịt trên đồng.
nhiều loài chim bị mắc lừa, rất sợ anh nhìn, sợ cái cần câu ấy, chỉ
hơi thoảng gió thì từ tấm áo, cái nón, đến thanh roi ấy đều cử động, phe phẩy,
đung đưa… Bọn trẻ chúng tôi đứng từ xa nhìn cũng thấy đúng một
người đang ngồi, tay cầm que để đuổi chim…
Những anh nhìn thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình,
chẳng đòi ăn uống cũng chẳng bao giờ kể công. Các anh cũng không sợ
nắng gắt, gió lạnh, mưa bão. Anh bị gió ngã thì rồi cũng người đỡ
anh dậy, anh chẳng kêu khóc bao giờ.
Chỉ tiếc cũng những con chim ranh ma, một lần xuống biết đấy
anh nhìn, không nguy hiểm, không đáng sợ thế lần sau cứ
xuống còn đi gọi cả đàn xuống, vừa tra ngô, tỉa đỗ, lại phải đi làm lại từ
đầu, chúng đã ăn hết cả hạt vừa gieo. Người ta vốn khôn ngoan hơn, lại phải
thay lại tấm áo, cái nón cái cần câu mới, buộc thêm vào đấy nhiều mẩu giấy
có các màu, làm như đó là một người bảo vệ mới.
Bọn trẻ chúng tôi thích các anh nhìn ấy các anh không bao giờ dọa chúng
tôi, không bao giờ lên mặt hoặc cáu gắt, chúng tôi ào xuống ruộng bắt
châu chấu, đuổi cào cào, giẫm cả lên cái mầm ngô, mầm đỗ mới nhú…
Quả các anh nhìn hiền lành đáng yêu, đã giúp người nông dân, trong
đó có cha mẹ tôi, một cách khá tốt.
(Băng Sơn)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
1. Những anh bù nhìn được làm từ nguyên liệu gì? (0,5 điểm)
A. Những thanh tre và đất sét.
B. Những thanh tre và mảnh áo, mảnh bao rách.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Quần áo cũ và những miếng xốp.
D. Đất sét và những mảnh áo, mảnh bao rách.
2. Anh bù nhìn có tác dụng gì? (0,5 điểm)
A. Giúp cây cối phát triển nhanh hơn.
B. Bảo vệ ruộng đỗ, ruộng ngô trước lũ chim.
C. Bảo vệ mùa màng trước sự khắc nghiệt của thời tiết.
D. Bảo vệ mùa màng trước sự tấn công của sâu bọ.
3. Điều gì khiến cho anh bù nhìn có thể cử động như con người? (0,5 điểm)
A. Những tia nắng.
B. Những cơn mưa.
C. Những đám mây.
D. Những làn gió.
4. Vì sao các anh bù nhìn rất dễ thương? (0,5 điểm)
A. Vì các anh luôn canh giữ cho mùa màng của người nông dân được bội thu.
B. các anh làm việc chăm chỉ, không bao giờ kể công, không bao giờ đòi ăn
uống.
C. Vì các anh làm việc suốt ngày đêm không ngừng nghỉ, không lấy tiền công.
D. Vì các anh luôn thân thiện, vui vẻ với các bạn nhỏ, giúp các bạn làm đồ chơi.
5. Hình ảnh anh bù nhìn thể hiện điều gì? (1,0 điểm)
6. Em thích phẩm chất nào của anh bù nhìn nhất? Vì sao? (1,0 điểm)
7. Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu kể “Ai thế nào?” ? (0,5 điểm)
A. Anh bù nhìn bị gió xô ngã chẳng kêu khóc bao giờ.
B. Anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương.
C. Anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu.
D. Anh bù nhìn là người bạn thân thiết của người nông dân.
8. Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai (Cái gì, Con gì)?” trong câu
dưới đây: (0,5 điểm)
nhìn người giả làm bằng rơm thường được đặt giữa ruộng lúa để doạ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
xua đuổi chim chóc, chuột bọ cắn phá mùa màng.
9. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích
hợp (1 điểm):
a) Anh nhìn rất (tốt bụng, hào phóng, rộng lượng) khi luôn giúp đỡ các
bác nông dân mà không đòi hỏi điều gì.
b) Anh nhìn (nâng niu, giữ gìn, bảo vệ) ruộng đỗ, ruộng ngô trước sự phá
hoại của lũ chim.
10. Viết câu văn miêu tả cánh đồng lúa trong đó sử dụng từ ngữ gợi tả
và hình ảnh so sánh. (1,0 điểm)
B. Bài kiểm tra viết (10 điểm)
I. Chính tả nghe – viết (2 điểm – 15 phút)
Tầng ô-dôn hấp thụ 90% lượng tia tử ngoại của mặt trời, giúp cho bề mặt
trái đất chỉ bị một lượng nhỏ tia tử ngoại chiếu tới sinh vật thể tự do
sinh trưởng. Khi tầng ô-dôn bị phá hoại thì một lượng lớn tia tử ngoại sẽ
chiếu thẳng xuống trái đất khiến cho mùa màng bị thất thu, giảm chức năng
miễn dịch của thể, dẫn đến nhiều loại bệnh, thậm chí dẫn đến bệnh ung
thư da và bệnh bạch tạng…
(Theo Hỏi đáp về tài nguyên môi trường, Lê Văn Khoa chủ biên)
II. Tập làm văn (8 điểm – 35 phút)
Hãy viết một đoạn văn giới thiệu một cảnh đẹp trên quê hương em.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)
1. Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm
2. Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm
3. Chọn câu trả lời D: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác D: 0 điểm
4. Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
5. Gợi ý:
Hình ảnh anh nhìn thể hiện sự sáng tạo của những người nông dân trong
lao động sản xuất. Để xua đuổi chim phá hoại mùa màng, họ đã lấy tre
ghép lại, khoác lên đó những chiếc áo để đánh lừa lũ chim.
6. Gợi ý:
Em thích tính chăm chỉ làm việc, không bao giờ kể công của anh nhìn.
Anh là một người bạn tốt của người nông dân, luôn giúp đỡ họ mà không đòi
trả ơn.
7. Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm
8. Trả lời đúng: 1,0 điểm; trả lời khác: 0 điểm
Bù nhìn là người giả làm bằng rơm thường đặt giữa ruộng lúa để doạ và xua
đuổi chim chóc, chuột bọ cắn phá mùa màng.
9. Chọn đúng 2 từ: 1 điểm; đúng 1 từ: 0,5 điểm; không đúng từ nào: 0 điểm.
a) Tốt bụng
b) Bảo vệ
10.
Viết thành câu theo yêu cầu (có sử dụng từ ngữ gợi tả hình ảnh so sánh):
1,0 điểm
Viết thành câu nhưng việc dùng từ chưa chính xác, các từ ngữ gợi tả hình
ảnh so sánh chưa hay: 0,5 điểm
Viết câu trả lời chưa thành câu: 0 điểm
Gợi ý: Cánh đồng lúa đang vào mẩy, từng bông trĩu xuống, căng đầy sức
sống như người con gái đang độ xuân thì.
B. Kiểm tra viết
I. Chính tả nghe – viết (2 điểm)
II. Tập làm văn (8 điểm)
Tham khảo:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 2
PHÒNG GD & ĐT ……………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
TRƯỜNG………………………………
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
A.Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói – Kiến thức tiếng Việt (10 điểm – 35 phút)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm bảo
đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: ANH BÙ NHÌN
Một cái que cắm dọc, một thanh tre nhỏ buộc ngang, thành hình chữ thập.
Khoác lên đấy một cái áo tơi lá cũ, hoặc một mảnh bao tải rách, cũng có thể là
một manh chiếu rách cũng được. Trên đầu que dọc là một mê nón rách lơ xơ.
Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo… đã có
một người bảo vệ, một người lính gác: một anh bù nhìn. Để cho đủ lệ bộ, anh
bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu. Đầu cần buộc một túm nắm


giấy, tốt hơn thì dùng một túm lá chuối khô tước nhỏ, giống như vẫn buộc ở
đầu gậy của người chăn vịt trên đồng.
Có nhiều loài chim bị mắc lừa, rất sợ anh bù nhìn, sợ cái cần câu ấy, vì chỉ
hơi thoảng gió thì từ tấm áo, cái nón, đến thanh roi ấy đều cử động, phe phẩy,
đung đưa… Bọn trẻ chúng tôi đứng từ xa mà nhìn cũng thấy đúng là một
người đang ngồi, tay cầm que để đuổi chim…
Những anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình,
chẳng đòi ăn uống gì và cũng chẳng bao giờ kể công. Các anh cũng không sợ
nắng gắt, gió lạnh, mưa bão. Anh có bị gió xô ngã thì rồi cũng có người đỡ
anh dậy, anh chẳng kêu khóc bao giờ.
Chỉ tiếc là cũng có những con chim ranh ma, một lần sà xuống biết đấy là
anh bù nhìn, không có gì nguy hiểm, không có gì đáng sợ thế là lần sau nó cứ
xuống và còn đi gọi cả đàn xuống, vừa tra ngô, tỉa đỗ, mà lại phải đi làm lại từ
đầu, vì chúng đã ăn hết cả hạt vừa gieo. Người ta vốn khôn ngoan hơn, lại phải
thay lại tấm áo, cái nón và cái cần câu mới, buộc thêm vào đấy nhiều mẩu giấy
có các màu, làm như đó là một người bảo vệ mới.
Bọn trẻ chúng tôi thích các anh bù nhìn ấy vì các anh không bao giờ dọa chúng
tôi, không bao giờ lên mặt hoặc cáu gắt, dù chúng tôi có ào xuống ruộng bắt
châu chấu, đuổi cào cào, giẫm cả lên cái mầm ngô, mầm đỗ mới nhú…
Quả là các anh bù nhìn hiền lành đáng yêu, đã giúp người nông dân, trong
đó có cha mẹ tôi, một cách khá tốt. (Băng Sơn)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
1. Những anh bù nhìn được làm từ nguyên liệu gì? (0,5 điểm)
A. Những thanh tre và đất sét.
B. Những thanh tre và mảnh áo, mảnh bao rách.


C. Quần áo cũ và những miếng xốp.
D. Đất sét và những mảnh áo, mảnh bao rách.
2. Anh bù nhìn có tác dụng gì? (0,5 điểm)
A. Giúp cây cối phát triển nhanh hơn.
B. Bảo vệ ruộng đỗ, ruộng ngô trước lũ chim.
C. Bảo vệ mùa màng trước sự khắc nghiệt của thời tiết.
D. Bảo vệ mùa màng trước sự tấn công của sâu bọ.
3. Điều gì khiến cho anh bù nhìn có thể cử động như con người? (0,5 điểm) A. Những tia nắng. B. Những cơn mưa. C. Những đám mây. D. Những làn gió.
4. Vì sao các anh bù nhìn rất dễ thương? (0,5 điểm)
A. Vì các anh luôn canh giữ cho mùa màng của người nông dân được bội thu.
B. Vì các anh làm việc chăm chỉ, không bao giờ kể công, không bao giờ đòi ăn uống.
C. Vì các anh làm việc suốt ngày đêm không ngừng nghỉ, không lấy tiền công.
D. Vì các anh luôn thân thiện, vui vẻ với các bạn nhỏ, giúp các bạn làm đồ chơi.
5. Hình ảnh anh bù nhìn thể hiện điều gì? (1,0 điểm)
6. Em thích phẩm chất nào của anh bù nhìn nhất? Vì sao? (1,0 điểm)
7. Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu kể “Ai thế nào?” ? (0,5 điểm)
A. Anh bù nhìn bị gió xô ngã chẳng kêu khóc bao giờ.
B. Anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương.
C. Anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu.
D. Anh bù nhìn là người bạn thân thiết của người nông dân.
8. Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai (Cái gì, Con gì)?” trong câu
dưới đây: (0,5 điểm)
Bù nhìn là người giả làm bằng rơm thường được đặt giữa ruộng lúa để doạ và


xua đuổi chim chóc, chuột bọ cắn phá mùa màng.
9. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích
hợp (1 điểm):
a) Anh bù nhìn rất … (tốt bụng, hào phóng, rộng lượng) khi luôn giúp đỡ các
bác nông dân mà không đòi hỏi điều gì.
b) Anh bù nhìn … (nâng niu, giữ gìn, bảo vệ) ruộng đỗ, ruộng ngô trước sự phá hoại của lũ chim.
10. Viết câu văn miêu tả cánh đồng lúa trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả
và hình ảnh so sánh. (1,0 điểm)
B. Bài kiểm tra viết (10 điểm)
I. Chính tả nghe – viết (2 điểm – 15 phút)
Tầng ô-dôn hấp thụ 90% lượng tia tử ngoại của mặt trời, giúp cho bề mặt
trái đất chỉ bị một lượng nhỏ tia tử ngoại chiếu tới và sinh vật có thể tự do
sinh trưởng. Khi tầng ô-dôn bị phá hoại thì một lượng lớn tia tử ngoại sẽ
chiếu thẳng xuống trái đất khiến cho mùa màng bị thất thu, giảm chức năng
miễn dịch của cơ thể, dẫn đến nhiều loại bệnh, thậm chí dẫn đến bệnh ung
thư da và bệnh bạch tạng…
(Theo Hỏi đáp về tài nguyên môi trường, Lê Văn Khoa chủ biên)
II. Tập làm văn (8 điểm – 35 phút)
Hãy viết một đoạn văn giới thiệu một cảnh đẹp trên quê hương em. GỢI Ý ĐÁP ÁN
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)
1. Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm
2. Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm
3. Chọn câu trả lời D: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác D: 0 điểm
4. Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm


zalo Nhắn tin Zalo