ĐỀ SỐ 25
PHÒNG GD & ĐT ……………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
TRƯỜNG………………………………
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
Bài: Con chuồn chuồn nước – “Từ đầu ... đang còn phân vân.” Trang 127 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Bài: Không đề - Trang 138 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời, phong thái ung dung của Bác Hồ?
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm)
BÀI KIỂM TRA KÌ LẠ
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới, lòng tôi tràn đầy niềm tin nhưng
thực sự vẫn rất lo cho những kì thi sắp tới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy
cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm. Cả lớp đều cảm thấy rất ngạc nhiên khi
thầy phát cho chúng tôi ba loại đề bài khác nhau rồi nói:
- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi rất cơ bản nhưng cũng khá nâng cao, nếu
làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai có điểm cao nhất là 8 với mức độ
tương đối. Với dạng đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm 6 với những bài toán rất
dễ. Các em được quyền chọn làm một trong ba loại đề bài này.
Thầy chỉ giới hạn thời gian làm bài là 15 phút nên tôi quyết định chọn dạng
đề thứ hai cho chắc ăn. Không chỉ tôi mà các bạn trong lớp cũng thế, đa phần
chọn dạng đề thứ hai, số ít học kém hơn thì chọn dạng đề thứ ba. Một tuần sau,
thầy trả bài kiểm tra. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn dạng đề nào thì
được đúng tổng điểm của đề đó, bất kể đúng sai. Lớp trưởng rụt rè hỏi thầy:
“Thưa thầy, tại sao lại thế ạ?”
Thầy khẽ mỉm cười rồi nghiêm nghị trả lời:
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình. Ai
trong số các em cũng mơ ước đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để
biến ước mơ ấy thành sự thật. Các em ạ, có những việc thoạt nhìn tưởng như rất
khó khăn nên dễ làm chúng ta rút lui ngay từ phút đầu tiên. Nhưng nếu không tự
tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu
và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học: Hãy ước
mơ và phải biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ!
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời
đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Thầy giáo cho kiểm tra Toán đầu năm học nhằm mục đích gì? (0,5 điểm)
A. Kiểm tra chất lượng môn Toán của lớp.
B. Để kiểm tra nề nếp làm bài của học sinh.
C. Để thử thách sự tự tin của học sinh.
D. Để gửi bài về cho bố mẹ.
Câu 2. Tại sao phần lớn học sinh trong lớp lại chọn dạng đề thứ hai? (0,5 điểm)
A. Vì dạng đề thứ hai được nhiều điểm nhất.
B. Vì dạng đề thứ hai ở mức độ tương đối, khi làm sẽ cảm thấy an toàn, chắc chắn.
C. Vì dạng đề thứ hai được ít điểm nhất.
D. Vì dạng đề thứ hai được ít bạn lựa chọn.
Câu 3. Câu chuyện để lại bài học gì cho chúng ta? (0,5 điểm)
A. Khi kiểm tra nên chọn dạng đề được điểm cao nhất.
B. Khi kiểm tra nên chọn đề vừa sức với mình.
C. Cần tự tin đối đầu với thử thách để biết khả năng của mình ở đâu và có thể nó
sẽ giúp mình chạm đến thành công.
D. Phải học thật chăm chỉ để có một kết quả học tập tốt.
Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu “Thưa thầy, tại sao lại thế ạ?” có tác dụng gì? (1 điểm)
Câu 5. Cho câu kể: “Ngân chăm chỉ học tập.”. Em hãy chuyển câu kể ấy
thành: (1,5 điểm) a) Câu cảm: b) Câu khiến: c) Câu hỏi:
Câu 6. Bộ phận trạng ngữ trong câu sau chỉ gì? (0,5 điểm)
Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình.
A. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
C. Trạng ngữ chỉ thời gian.
D. Trạng ngữ chỉ cách thức.
Câu 7. Gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong câu sau: (1 điểm)
Trước đây, để chạm tay vào nóc nhà Fansipan, du khách phải có sự can đảm.
Câu 8. Nghĩa của chữ “hòa” trong “hòa ước” giống nghĩa của chữ “hòa”
nào: (0,5 điểm)
A. Hòa bình. B. Hòa tan. C. Hòa nhau. D. Hòa tấu.
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm) Cô Tấm của mẹ
Ngỡ từ quả thị bước ra
Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim
Thổi cơm, nấu nước, bế em,
Mẹ về khen bé “Cô tiên xuống trần”
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha. Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm bé là con ngoan.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy tả một đồ vật trong nhà mà em thích nhất. GỢI Ý ĐÁP ÁN
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
- Học sinh đọc to, rõ ràng; luyện đọc diễn cảm; ngắt nghỉ đúng dấu câu,… - Trả lời câu hỏi:
Bài: Con chuồn chuồn nước – “Từ đầu ... đang còn phân vân.” Trang 127 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Đáp án: Gợi ý: Em thích nhất hình ảnh “hai con mắt long lanh như thủy tinh”
vì hình ảnh này gợi ra vẻ đẹp của đôi mắt chú chuồn chuồn trong sáng, long
lanh, có thể nhìn thấy mọi vật”
Bài: Không đề - Trang 138 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Đáp án: Đó là những hình ảnh:
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.
Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 (Đề 25)
711
356 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
-
Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 bao gồm 25 đề có đáp án mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 4.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(711 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 25
PHÒNG GD & ĐT ……………………
TRƯỜNG………………………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
Bài: Con chuồn chuồn nước – “Từ đầu ... đang còn phân vân.” Trang 127 –
SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Bài: Không đề - Trang 138 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời, phong thái ung dung của
Bác Hồ?
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm)
BÀI KIỂM TRA KÌ LẠ
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới, lòng tôi tràn đầy niềm tin nhưng
thực sự vẫn rất lo cho những kì thi sắp tới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy
cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm. Cả lớp đều cảm thấy rất ngạc nhiên khi
thầy phát cho chúng tôi ba loại đề bài khác nhau rồi nói:
- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi rất cơ bản nhưng cũng khá nâng cao, nếu
làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai có điểm cao nhất là 8 với mức độ
tương đối. Với dạng đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm 6 với những bài toán rất
dễ. Các em được quyền chọn làm một trong ba loại đề bài này.
Thầy chỉ giới hạn thời gian làm bài là 15 phút nên tôi quyết định chọn dạng
đề thứ hai cho chắc ăn. Không chỉ tôi mà các bạn trong lớp cũng thế, đa phần
chọn dạng đề thứ hai, số ít học kém hơn thì chọn dạng đề thứ ba. Một tuần sau,
thầy trả bài kiểm tra. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn dạng đề nào thì
được đúng tổng điểm của đề đó, bất kể đúng sai. Lớp trưởng rụt rè hỏi thầy:
“Thưa thầy, tại sao lại thế ạ?”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Thầy khẽ mỉm cười rồi nghiêm nghị trả lời:
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình. Ai
trong số các em cũng mơ ước đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để
biến ước mơ ấy thành sự thật. Các em ạ, có những việc thoạt nhìn tưởng như rất
khó khăn nên dễ làm chúng ta rút lui ngay từ phút đầu tiên. Nhưng nếu không tự
tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu
và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học: Hãy ước
mơ và phải biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ!
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời
đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Thầy giáo cho kiểm tra Toán đầu năm học nhằm mục đích gì? (0,5
điểm)
A. Kiểm tra chất lượng môn Toán của lớp.
B. Để kiểm tra nề nếp làm bài của học sinh.
C. Để thử thách sự tự tin của học sinh.
D. Để gửi bài về cho bố mẹ.
Câu 2. Tại sao phần lớn học sinh trong lớp lại chọn dạng đề thứ hai? (0,5
điểm)
A. Vì dạng đề thứ hai được nhiều điểm nhất.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Vì dạng đề thứ hai ở mức độ tương đối, khi làm sẽ cảm thấy an toàn, chắc
chắn.
C. Vì dạng đề thứ hai được ít điểm nhất.
D. Vì dạng đề thứ hai được ít bạn lựa chọn.
Câu 3. Câu chuyện để lại bài học gì cho chúng ta? (0,5 điểm)
A. Khi kiểm tra nên chọn dạng đề được điểm cao nhất.
B. Khi kiểm tra nên chọn đề vừa sức với mình.
C. Cần tự tin đối đầu với thử thách để biết khả năng của mình ở đâu và có thể nó
sẽ giúp mình chạm đến thành công.
D. Phải học thật chăm chỉ để có một kết quả học tập tốt.
Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu “Thưa thầy, tại sao lại thế ạ?” có tác dụng
gì? (1 điểm)
Câu 5. Cho câu kể: “Ngân chăm chỉ học tập.”. Em hãy chuyển câu kể ấy
thành: (1,5 điểm)
a) Câu cảm:
b) Câu khiến:
c) Câu hỏi:
Câu 6. Bộ phận trạng ngữ trong câu sau chỉ gì? (0,5 điểm)
Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình.
A. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
C. Trạng ngữ chỉ thời gian.
D. Trạng ngữ chỉ cách thức.
Câu 7. Gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong câu sau: (1 điểm)
Trước đây, để chạm tay vào nóc nhà Fansipan, du khách phải có sự can đảm.
Câu 8. Nghĩa của chữ “hòa” trong “hòa ước” giống nghĩa của chữ “hòa”
nào: (0,5 điểm)
A. Hòa bình. B. Hòa tan. C. Hòa nhau. D. Hòa tấu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
Cô Tấm của mẹ
Ngỡ từ quả thị bước ra
Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim
Thổi cơm, nấu nước, bế em,
Mẹ về khen bé “Cô tiên xuống trần”
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha.
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm bé là con ngoan.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy tả một đồ vật trong nhà mà em thích nhất.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
- Học sinh đọc to, rõ ràng; luyện đọc diễn cảm; ngắt nghỉ đúng dấu câu,…
- Trả lời câu hỏi:
Bài: Con chuồn chuồn nước – “Từ đầu ... đang còn phân vân.” Trang 127 –
SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Đáp án: Gợi ý: Em thích nhất hình ảnh “hai con mắt long lanh như thủy tinh”
vì hình ảnh này gợi ra vẻ đẹp của đôi mắt chú chuồn chuồn trong sáng, long
lanh, có thể nhìn thấy mọi vật”
Bài: Không đề - Trang 138 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Đáp án: Đó là những hình ảnh:
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm)
Câu 1. C. Để thử thách sự tự tin của học sinh.
Câu 2. B. Vì dạng đề thứ hai ở mức độ tương đối, khi làm sẽ cảm thấy an toàn,
chắc chắn.
Câu 3. C. Cần tự tin đối đầu với thử thách để biết khả năng của mình ở đâu và
có thể nó sẽ giúp mình chạm đến thành công.
Câu 4. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn trực tiếp lời nói của nhân
vật.
Câu 5.
a) Ôi, bạn Ngân chăm chỉ học tập quá!
b) Ngân hãy chăm chỉ học tập đi!
c) Ngân có thật sự chăm chỉ không?
Câu 6. D. Trạng ngữ chỉ cách thức.
Câu 7. Đáp án: Trước đây
Câu 8. Đáp án: A. Hòa bình.
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
- Học sinh nghe và viết đúng chính tả.
- HS chép đúng các âm, vần, từ, câu.
- Khoảng cách giữa các chữ đều nhau, đúng quy định
- Chữ viết đẹp, đều, liền nét
- Trình bày sạch sẽ, gọn gàng.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy tả một đồ vật trong nhà mà em thích nhất.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu đồ vật.
- Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Em có nó vào thời gian nào?
Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp.
b) Thân bài:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85