Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 (Đề 6)

457 229 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 năm 2023

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 153 6 K 3 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 bao gồm 25 đề có đáp án mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(457 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 6
PHÒNG GD & ĐT ……………………
TRƯỜNG………………………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (3 điểm)
Bài: Trăng ơi ... từ đầu đến? – Hai khổ thơ đầu - Trang 107 – SGK Tiếng Việt 4
(Tập 2)
Câu hỏi: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
Bài: Vương quốc vắng nụ cười – “Từ đầu ... chuyên về môn cười.”
Trang 132 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (7 điểm)
NẾU ƯỚC MƠ ĐỦ LỚN
Tôi chú ý đến ấy khi thấy rất ham bóng rổ. lần, hai bác cháu
nói chuyện, bảo: “Cháu muốn vào đại học. Nhưng cháu chỉ thể theo
học nếu học bổng. Cháu nghĩ nếu chơi bóng thật xuất sắc, sẽ nhận được học
bổng. Ba cháu bảo: “Nếu ước đủ lớn, những chuyện khác chỉ chuyện
nhỏ.” Một hôm, thấy cô bé buồn, tôi hỏi, cô trả lời:
- Các huấn luyện viên bảo cháu hơi thấp, không thể chơi cho đội hạng nhất.
Như vậy thì nói gì đến học bổng được nữa!
- Ý ba cháu thế nào? – Tôi hỏi.
- Ba cháu bảo: “Các huấn luyện viên nói sai rồi, họ không hiểu được sức
mạnh của ước mơ. Nếu con thực sự muốn thì không thể ngăn cản con,
ngoại trừ một điều – thái độ của chính mình!”
Năm cuối bậc phổ thông, đội bóng của giành giải địch toàn quốc,
được cấp học bổng vào đại học. Vừa vào trường, cô nhận được tin dữ: ba bị ung
thư. Trước khi qua đời, ông nắm lấy bàn tay cô, gắng sức nói: “Tiếp tục ước mơ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
con nhé! Đừng để ước của con chết theo ba!” Những năm tiếp theo quá khó
khăn đối với cô. Nhưng đã hoàn tất chương trình đại học một cách xuất sắc.
Bởi vì mỗi khi muốn bỏ cuộc,lại nhớ lời ba: “Nếu ướcđủ lớn, con có thể
làm được mọi việc”.
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời
đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1.nói rằng chỉ khi cô có thứ thì cô mới vào được đại học? (0,5
điểm)
A. Một đôi giày. B. Sự kiên trì. C. Có ba ở cạnh. D. Có học bổng.
Câu 2. Điều đã khiến buồn phiền khi đã học bổng vào đại học?
(0,5 điểm)
A. Huấn luyện viên bảo cô không đủ tài năng để chơi cho đội hạng nhất.
B. Huấn luyện viên bảo cô hơi thấp, không thể chơi cho đội hạng nhất.
C. Cha của cô không đồng ý cho cô học đại học.
D. Cha của cô đã tự rút học bổng vào đại học của cô.
Câu 3. Năm cuối bậc phổ thông, đội bóng của giành được giải gì? (0,5
điểm)
A. Giải vô địch toàn quốc.
B. Giải ba toàn quốc.
C. Giải nhất toàn thành phố.
D. Giải vô địch toàn thành phố.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 4. Mỗi khi muốn bỏ cuộc, điều khiến tự vực dậy ý chí cho
mình? (0,5 điểm)
A. Lời ba dạy cô.
B. Lời các huấn luyện viên dạy cô.
C. Lời bạn bè dạy cô.
D. Lời mẹ dạy cô.
Câu 5. Lời khuyên: “Nếu ước mơ đủ lớn, con có thể làm được mọi việc” của
ba cô bé có ý nghĩa gì? (0,5 điểm)
Câu 6. Câu nói “Đừng để ước mơ của con chết theo ba.”ý nghĩa gì? (0,5
điểm)
A. Đừng ước mơ về thứ gì cả!
B. Đừng từ bỏ ước mơ!
C. Đừng có ước mơ như ba!
D. Đừng từ bỏ cuộc đời!
Câu 7. Dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì? (0,5 điểm)
Câu 8. Dùng hiệu // tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: (0,5
điểm)
Ba cháu bảo nếu ước mơ đủ lớn, những chuyện khác chỉ là chuyện nhỏ.
Câu 9. Đặt một câu cảm để bày tỏ sự ngưỡng mộ về ý chí của trong
bài: (0,5 điểm)
Câu 10. Điền tích vào chỗ chấm trong đoạn văn sau: (2 điểm)
Khi ngủ dậy, Phú dùng .......ân kẹp bàn .......ải đánh răng lấy khăn rửa
mặt. Với đội ........ân ấy, Phú không .......tự ăn cơm, mặc quần áo, xếp ........ăn
còn giúp bố mẹ làm nhiều việc ......ong nhà. Một lần, Phú mom men đến lớp
học, say sưa nghe giáo giảng bài. Về nhà, Phú lấy viên phấn kẹp vào chân,
viết những .......ữ nguệch ngoạc ......ên nền gạch.
Câu 11. Em có ước mơ gì? Em đang làm gì để thực hiện nó? (0,5 điểm)
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,…?
Người ta gọi các chữ số 1,2,3,4,… chữ số rập cho rằng chúng do
người Ả rập nghĩ ra. Sự thực thì không phải như vậy.
Vào năm 750, một nhà thiên văn học Ấn Độ đã đến thăm Bát-đa. Ông
mang theo một bảng thiên văn do người Ấn Độ làm ra để dâng tặng quốc vương
đang trị vì. Các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4,… dùng trong bảng đó đã được người Ả
rập nhanh chóng tiếp thu và về sau được truyền bá rộng rãi.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy viết một bài văn tả về một chú chó em
biết (hoặc đã gắn bó với em).
GỢI Ý ĐÁP ÁN
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (3 điểm)
- Học sinh đọc to, ng; luyện đọc diễn cảm; ngắt nghỉ đúng dấu u,
- Trlời câu hỏi:
+ Bài: Trăng ơi ... từ đầu đến? – Hai khổ thơ đầu - Trang 107 – SGK Tiếng Việt
4 (Tập 2)
Đáp án: Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với quả chín treo trước nhà và
trăng tròn như mắt cá chẳng bao giờ chớp mi.
+ Bài: Vương quốc vắng nụ cười Từ đầu ... chuyên về môn cười.” Trang 132
– SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Đáp án: Các chi tiết sau cho thấy cuộc sống vương quốc nọ rất buồn:
• Cư dân ở đó không ai biết cười.
Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn
chưa nở đã tàn.
• Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
kinh đô nhộn nhịp cũng chỉ nghe tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới
bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà.
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (7 điểm)
Câu 1. D. Có học bổng.
Câu 2. B. Huấn luyện viên bảo cô hơi thấp, không thể chơi cho đội hạng nhất.
Câu 3. A. Giải vô địch toàn quốc.
Câu 4. A. Lời ba dạy cô.
Câu 5. Lời khuyên ấy có ý nghĩa nhắc nhở cô bé rằng: Con chỉ cần dám ước
và dám thực hiện chúng, ước mơ đều có thể trở thành sự thật.
Câu 6. B. Đừng từ bỏ ước mơ!
Câu 7. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
Câu 8. Ba cháu // bảo nếu ước đủ lớn, những chuyện khác chỉ chuyện
nhỏ.
Câu 9. Ôi, chị ấy quả là một tấm gương tốt đáng để noi theo!
Câu 10. Các từ cần điền lần lượt: Chân, chải, chân, chỉ, chăn, trong, chữ, trên.
Câu 11. Em ước trở thành một vận động viên bơi lội. Hàng ngày, em
chăm chỉ học tập và rèn luyện thể thao.
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
- Học sinh nghe và viết đúng chính tả.
- HS chép đúng các âm, vần, từ, câu.
- Khoảng cách giữa các chữ đều nhau, đúng quy định
- Chữ viết đẹp, đều, liền nét
- Trình bày sạch sẽ, gọn gàng.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy viết một bài văn tả về một chú chó em
biết (hoặc đã gắn bó với em).
Dàn ý gợi ý:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 6
PHÒNG GD & ĐT ……………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
TRƯỜNG………………………………
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (3 điểm)
Bài: Trăng ơi ... từ đầu đến? – Hai khổ thơ đầu - Trang 107 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?
Bài: Vương quốc vắng nụ cười – “Từ đầu ... chuyên về môn cười.”
Trang 132 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (7 điểm)
NẾU ƯỚC MƠ ĐỦ LỚN
Tôi chú ý đến cô bé ấy khi thấy cô rất ham mê bóng rổ. Có lần, hai bác cháu
nói chuyện, cô bé bảo: “Cháu muốn vào đại học. Nhưng cháu chỉ có thể theo
học nếu có học bổng. Cháu nghĩ nếu chơi bóng thật xuất sắc, sẽ nhận được học
bổng. Ba cháu bảo: “Nếu ước mơ đủ lớn, những chuyện khác chỉ là chuyện
nhỏ.” Một hôm, thấy cô bé buồn, tôi hỏi, cô trả lời:
- Các huấn luyện viên bảo cháu hơi thấp, không thể chơi cho đội hạng nhất.
Như vậy thì nói gì đến học bổng được nữa!
- Ý ba cháu thế nào? – Tôi hỏi.
- Ba cháu bảo: “Các huấn luyện viên nói sai rồi, vì họ không hiểu được sức
mạnh của ước mơ. Nếu con thực sự muốn thì không gì có thể ngăn cản con,
ngoại trừ một điều – thái độ của chính mình!”
Năm cuối bậc phổ thông, đội bóng của cô giành giải vô địch toàn quốc, cô
được cấp học bổng vào đại học. Vừa vào trường, cô nhận được tin dữ: ba bị ung
thư. Trước khi qua đời, ông nắm lấy bàn tay cô, gắng sức nói: “Tiếp tục ước mơ


con nhé! Đừng để ước mơ của con chết theo ba!” Những năm tiếp theo quá khó
khăn đối với cô. Nhưng cô đã hoàn tất chương trình đại học một cách xuất sắc.
Bởi vì mỗi khi muốn bỏ cuộc, cô lại nhớ lời ba: “Nếu ước mơ đủ lớn, con có thể làm được mọi việc”.
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời
đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Cô bé nói rằng chỉ khi cô có thứ gì thì cô mới vào được đại học? (0,5 điểm)
A. Một đôi giày. B. Sự kiên trì. C. Có ba ở cạnh. D. Có học bổng.
Câu 2. Điều gì đã khiến cô bé buồn phiền khi đã có học bổng vào đại học? (0,5 điểm)
A. Huấn luyện viên bảo cô không đủ tài năng để chơi cho đội hạng nhất.
B. Huấn luyện viên bảo cô hơi thấp, không thể chơi cho đội hạng nhất.
C. Cha của cô không đồng ý cho cô học đại học.
D. Cha của cô đã tự rút học bổng vào đại học của cô.
Câu 3. Năm cuối bậc phổ thông, đội bóng của cô giành được giải gì? (0,5 điểm)
A. Giải vô địch toàn quốc. B. Giải ba toàn quốc.
C. Giải nhất toàn thành phố.
D. Giải vô địch toàn thành phố.


Câu 4. Mỗi khi muốn bỏ cuộc, điều gì khiến cô bé tự vực dậy ý chí cho
mình? (0,5 điểm) A. Lời ba dạy cô.
B. Lời các huấn luyện viên dạy cô. C. Lời bạn bè dạy cô. D. Lời mẹ dạy cô.
Câu 5. Lời khuyên: “Nếu ước mơ đủ lớn, con có thể làm được mọi việc” của
ba cô bé có ý nghĩa gì? (0,5 điểm)
Câu 6. Câu nói “Đừng để ước mơ của con chết theo ba.” Có ý nghĩa gì? (0,5 điểm)
A. Đừng ước mơ về thứ gì cả!
B. Đừng từ bỏ ước mơ!
C. Đừng có ước mơ như ba!
D. Đừng từ bỏ cuộc đời!
Câu 7. Dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì? (0,5 điểm)
Câu 8. Dùng kí hiệu // tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: (0,5 điểm)
Ba cháu bảo nếu ước mơ đủ lớn, những chuyện khác chỉ là chuyện nhỏ.
Câu 9. Đặt một câu cảm để bày tỏ sự ngưỡng mộ về ý chí của cô bé trong
bài: (0,5 điểm)
Câu 10. Điền tích vào chỗ chấm trong đoạn văn sau: (2 điểm)
Khi ngủ dậy, Phú dùng .......ân kẹp bàn .......ải đánh răng và lấy khăn rửa
mặt. Với đội ........ân ấy, Phú không .......tự ăn cơm, mặc quần áo, xếp ........ăn
mà còn giúp bố mẹ làm nhiều việc ......ong nhà. Một lần, Phú mom men đến lớp
học, say sưa nghe cô giáo giảng bài. Về nhà, Phú lấy viên phấn kẹp vào chân,
viết những .......ữ nguệch ngoạc ......ên nền gạch.
Câu 11. Em có ước mơ gì? Em đang làm gì để thực hiện nó? (0,5 điểm)
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)


1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,…?
Người ta gọi các chữ số 1,2,3,4,… là chữ số Ả rập vì cho rằng chúng do
người Ả rập nghĩ ra. Sự thực thì không phải như vậy.
Vào năm 750, một nhà thiên văn học Ấn Độ đã đến thăm Bát-đa. Ông
mang theo một bảng thiên văn do người Ấn Độ làm ra để dâng tặng quốc vương
đang trị vì. Các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4,… dùng trong bảng đó đã được người Ả
rập nhanh chóng tiếp thu và về sau được truyền bá rộng rãi.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy viết một bài văn tả về một chú chó mà em
biết (hoặc đã gắn bó với em). GỢI Ý ĐÁP ÁN
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (3 điểm)
- Học sinh đọc to, rõ ràng; luyện đọc diễn cảm; ngắt nghỉ đúng dấu câu,… - Trả lời câu hỏi:
+ Bài: Trăng ơi ... từ đầu đến? – Hai khổ thơ đầu - Trang 107 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Đáp án: Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với quả chín treo trước nhà và
trăng tròn như mắt cá chẳng bao giờ chớp mi.
+ Bài: Vương quốc vắng nụ cười – “Từ đầu ... chuyên về môn cười.” Trang 132
– SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Đáp án: Các chi tiết sau cho thấy cuộc sống vương quốc nọ rất buồn:
• Cư dân ở đó không ai biết cười.
• Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn.
• Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon.


zalo Nhắn tin Zalo