Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 (Đề 7)

286 143 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 năm 2023

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 153 6 K 3 K lượt tải
    150.000 ₫
    150.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi cuối kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 bao gồm 25 đề có đáp án mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(286 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 7
PHÒNG GD & ĐT ……………………
TRƯỜNG………………………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
Bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Từ đầu ... đại dương mới tìm
được là Thái Bình Dương.” - Trang 114 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
Bài: Ngắm trăng - Trang 137 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm)
CỘT MỐC ĐỎ TRÊN BIÊN GIỚI
Khi những người U Ní ở vùng biên bước ra khỏi căn nhà đất này như cái kén
trong suốt mùa đông để đi những đường cày đầu tiên thì hoa gạo bắt đầu nở. Sau
một mùa giá lạnh đứng so ro, cây gạo giờ đây bung nở hết cái sức tích tụ bao
tháng ngày.
Khắp đất nước lkhông đâu hoa gạo sắc màu đẹp tuyệt như đây.
Suốt một nẻo biên giới, trên những nương lúa đã bỏ hoang, hoa gạo rừng rực
cháy đỏ một vệt dài tít tắp. Chẳng thứ cây nào lại hào phóng sắc đỏ đến
thế. Bông nào bông ấy bằng cái cốc vại. Mỗi bông đậu trên cành trông không
khác một đốm lửa, phấp phới vẫy gọi những đàn sáo từ xa bay đến. Bọn sáo
tư, líu lo, nhảy nhót, đôi lúc vô ý làm gãy một bông hoa.
Trong cái ngẫu hứng tài tình của tự nhiên, ta cứ nghĩ tới sự sắp xếp cố ý của
con người. Biên giới không chỉ hoạch định bằng cột mốc, còn bằng cây cỏ.
Những hạt gạo, đuôi xòe lông tơ từ một miền nào miền nào theo gió phát tán tới
đây, giống như hiện tượng đất lành chim đậu, lại như là có ý thức trong việc xác
định ranh giới quốc gia.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đất vắng, rộng, thật hợp với loài gạo. Gạo ra hạn, chịu sáng, quen chịu
đựng mọi khắc nghiệt. Cho đến bây giờ thì gạo đã thật sự những hàng đại
thụ, thân hai ba người ôm, mùa xuân này nghềnh ngàng các nhánh ngang vùng
vẫy, đốt đuốc trên bầu trời.
(Theo Ma Văn Kháng)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời
đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. “Cột mốc đỏ” mà tác giả nói đến thực chất là gì? (0,5 điểm)
A. Người U Ní. B. Hoa gạo đỏ. C. Một đốm lửa. D. Cái kén.
Câu 2. Bài văn tả những cây gạo ở vùng nào? (0,5 điểm)
A. Ở trên những mảnh đất hoang.
B. Ở trên khắp đất nước ta.
C. Ở biên giới.
D. Ở hòn đảo.
Câu 3. Câu văn nào dưới đây tả sắc màu tuyệt đẹp của hoa gạo? (0,5 điểm)
A. Bông nào bông ấy bằng cái cốc vại.
B. Hoa gạo rừng rực cháy đỏ một vệt dài tít tắp, mỗi bông không khác một đốm
lửa.
C. Năm cánh hoa đầy quay từ từ như cái chong chóng.
D. Cho đến bây giờ thì gạo đã thật sự có những hàng đại thụ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 4. Thực chất, do đâu mà những cây gạo có mặt ở vùng này? (0,5 điểm)
A. Do sự ngẫu hứng tài tình của tự nhiên.
B. Do sự sắp xếp cố ý của con người.
C. Do cả sự ngẫu hứng của tự nhiên và sự sắp xếp của con người.
D. Do người dân nơi đây đã trồng lên.
Câu 5. sao tác giả nghĩ biên giới còn được hoạch định bằng cây cỏ? (0,5
điểm)
A. những cây gạo mọc biên giới như những cột mốc xác định ranh giới
quốc gia.
B. Vì hạt gạo từ khắp nơi theo gió phát tán tới đây, mọc thành cây.
C. Vì cây gạo mọc ở biên giới như hiện tượng chim đậu đất lành.
D. Tất cả phương án trên đều đúng.
Câu 6. Em hãy gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong câu sau: (1 điểm)
Sau một mùa giá lạnh đứng so ro, cây gạo bung nở hết cái sức tích tụ bao tháng
ngày.
Câu 7. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy: (0,5 điểm)
A. Đắn đo, lưỡng lự, bờ bãi, gầy gò.
B. Gầy gò, xanh xao, mềm mại, xinh xắn.
C. Tròn trịa, máy bay, mỏng manh, cây cỏ.
D. Gầy gò, đắn đo, máy bay.
Câu 8. Tác giả nói: “Cây hoa gạo ra hạn, chịu sáng, quen chịu đựng mọi
khắc nghiệt.” Vậy cây hoa gạo mang đặc tính nào sau đây? (0,5 điểm)
A. Gầy gò, yếu ớt.
B. Dễ bị đổ hoặc chết giữa sự khắc nghiệt.
C. Không chịu khuất phục trước thiên nhiên
D. Không gặp sự tác động của thiên nhiên.
Câu 9. Trong bài đọc, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (0,5 điểm)
A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Cả A và B. D. Không có đáp án
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 10. Em hiểu “Đất lành chim đậu” có nghĩa là gì? (1 điểm)
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
Nghe lời chim nói
Lắng nghe loài chim nói
Về những cánh đồng quê
Mùa nối mùa bận rộn
Đất với người say mê.
Lắng nghe loài chim nói
Về thành phố, tầng cao
Về ngăn sông, bạt núi
Điệp tràn đến rừng sâu.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em cùng mẹ đến chơi nhà họ hàng tỉnh khác
lại đó vài ngày. Mẹ em bảo: “Con hãy giúp mẹ điền vào phiếu khai báo
tạm trú này nhé!”. Em hãy thực hiện lời mẹ dặn nhé!
Địa chỉ Họ và tên chủ hộ
…………………………………………. ……………………………………
Điểm khai báo tạm trú, tạm vắng số....... phường xã................ quận, huyện ......
...................................... Thành phố, tỉnh………………………………………
PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ, TẠM VẮNG
1. Họ và tên: ............................................. 2. Sinh ngày: ……………………
3. Nghề nghiệp và nơi làm việc: ................4. CMND số: ……………………
5. Tạm trú tạm vắng từ ngày ........... ............. đến ngày ...................................
6. Ở đâu đến hoặc đi đâu…………………………………................................
7. Lí do:……………………………… …8. Quan hệ với chủ hộ: ……………
9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo: ……………..10. Ngày ….. tháng......năm…....
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Cán bộ đăng kí Chủ hộ
(Ký, ghi rõ họ tên) (Hoặc người, trình báo)
GỢI Ý ĐÁP ÁN
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
- Học sinh đọc to, rõ ràng; luyện đọc diễn cảm; ngắt nghỉ đúng dấu câu,
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất – “Từ đầu ... đại dương mới tìm
được là Thái Bình Dương.” - Trang 114 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Đáp án: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích khám phá
con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
+ Bài: Ngắm trăng - Trang 137 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Đáp án: Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh đang bị giặc bắt giam ở nhà giam
(nhà tù của bọn Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc)
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm)
Câu 1. B. Hoa gạo đỏ.
Câu 2. C. Ở biên giới.
Câu 3. B. Hoa gạo rừng rực cháy đỏ một vệt dài tít tắp, mỗi bông không khác
một đốm lửa.
Câu 4. A. Do sự ngẫu hứng tài tình của tự nhiên.
Câu 5. A. những cây gạo mọc biên giới như những cột mốc xác định ranh
giới quốc gia.
Câu 6. Sau một mùa giá lạnh đứng so ro
Câu 7. B. Gầy gò, xanh xao, mềm mại, xinh xắn.
Câu 8. C. Không chịu khuất phục trước thiên nhiên
Câu 9. C. Cả A và B.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 7
PHÒNG GD & ĐT ……………………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
TRƯỜNG………………………………
NĂM HỌC: ……………….
MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4
I. KIỂM TRA ĐỌC. (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. (4 điểm)
Bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất – “Từ đầu ... đại dương mới tìm
được là Thái Bình Dương.” - Trang 114 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
Bài: Ngắm trăng - Trang 137 – SGK Tiếng Việt 4 (Tập 2)
Câu hỏi: Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (6 điểm)
CỘT MỐC ĐỎ TRÊN BIÊN GIỚI
Khi những người U Ní ở vùng biên bước ra khỏi căn nhà đất này như cái kén
trong suốt mùa đông để đi những đường cày đầu tiên thì hoa gạo bắt đầu nở. Sau
một mùa giá lạnh đứng so ro, cây gạo giờ đây bung nở hết cái sức tích tụ bao tháng ngày.
Khắp đất nước có lẽ không ở đâu hoa gạo có sắc màu đẹp tuyệt như ở đây.
Suốt một nẻo biên giới, trên những nương lúa đã bỏ hoang, hoa gạo rừng rực
cháy đỏ một vệt dài tít tắp. Chẳng có thứ cây nào mà lại hào phóng sắc đỏ đến
thế. Bông nào bông ấy bằng cái cốc vại. Mỗi bông đậu trên cành trông không
khác một đốm lửa, phấp phới vẫy gọi những đàn sáo từ xa bay đến. Bọn sáo vô
tư, líu lo, nhảy nhót, đôi lúc vô ý làm gãy một bông hoa.
Trong cái ngẫu hứng tài tình của tự nhiên, ta cứ nghĩ tới sự sắp xếp cố ý của
con người. Biên giới không chỉ hoạch định bằng cột mốc, mà còn bằng cây cỏ.
Những hạt gạo, đuôi xòe lông tơ từ một miền nào miền nào theo gió phát tán tới
đây, giống như hiện tượng đất lành chim đậu, lại như là có ý thức trong việc xác
định ranh giới quốc gia.


Đất vắng, rộng, thật là hợp với loài gạo. Gạo ra hạn, chịu sáng, quen chịu
đựng mọi khắc nghiệt. Cho đến bây giờ thì gạo đã thật sự có những hàng đại
thụ, thân hai ba người ôm, mùa xuân này nghềnh ngàng các nhánh ngang vùng
vẫy, đốt đuốc trên bầu trời.
(Theo Ma Văn Kháng)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời
đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. “Cột mốc đỏ” mà tác giả nói đến thực chất là gì? (0,5 điểm)
A. Người U Ní. B. Hoa gạo đỏ. C. Một đốm lửa. D. Cái kén.
Câu 2. Bài văn tả những cây gạo ở vùng nào? (0,5 điểm)
A. Ở trên những mảnh đất hoang.
B. Ở trên khắp đất nước ta. C. Ở biên giới. D. Ở hòn đảo.
Câu 3. Câu văn nào dưới đây tả sắc màu tuyệt đẹp của hoa gạo? (0,5 điểm)
A. Bông nào bông ấy bằng cái cốc vại.
B. Hoa gạo rừng rực cháy đỏ một vệt dài tít tắp, mỗi bông không khác một đốm lửa.
C. Năm cánh hoa đầy quay từ từ như cái chong chóng.
D. Cho đến bây giờ thì gạo đã thật sự có những hàng đại thụ.


Câu 4. Thực chất, do đâu mà những cây gạo có mặt ở vùng này? (0,5 điểm)
A. Do sự ngẫu hứng tài tình của tự nhiên.
B. Do sự sắp xếp cố ý của con người.
C. Do cả sự ngẫu hứng của tự nhiên và sự sắp xếp của con người.
D. Do người dân nơi đây đã trồng lên.
Câu 5. Vì sao tác giả nghĩ biên giới còn được hoạch định bằng cây cỏ? (0,5 điểm)
A. Vì những cây gạo mọc ở biên giới như những cột mốc xác định ranh giới quốc gia.
B. Vì hạt gạo từ khắp nơi theo gió phát tán tới đây, mọc thành cây.
C. Vì cây gạo mọc ở biên giới như hiện tượng chim đậu đất lành.
D. Tất cả phương án trên đều đúng.
Câu 6. Em hãy gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong câu sau: (1 điểm)
Sau một mùa giá lạnh đứng so ro, cây gạo bung nở hết cái sức tích tụ bao tháng ngày.
Câu 7. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy: (0,5 điểm)
A. Đắn đo, lưỡng lự, bờ bãi, gầy gò.
B. Gầy gò, xanh xao, mềm mại, xinh xắn.
C. Tròn trịa, máy bay, mỏng manh, cây cỏ.
D. Gầy gò, đắn đo, máy bay.
Câu 8. Tác giả nói: “Cây hoa gạo ra hạn, chịu sáng, quen chịu đựng mọi
khắc nghiệt.” Vậy cây hoa gạo mang đặc tính nào sau đây? (0,5 điểm) A. Gầy gò, yếu ớt.
B. Dễ bị đổ hoặc chết giữa sự khắc nghiệt.
C. Không chịu khuất phục trước thiên nhiên
D. Không gặp sự tác động của thiên nhiên.
Câu 9. Trong bài đọc, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (0,5 điểm)
A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Cả A và B. D. Không có đáp án


Câu 10. Em hiểu “Đất lành chim đậu” có nghĩa là gì? (1 điểm)
II. KIỂM TRA VIẾT. (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm) Nghe lời chim nói Lắng nghe loài chim nói
Về những cánh đồng quê Mùa nối mùa bận rộn
Đất với người say mê. Lắng nghe loài chim nói Về thành phố, tầng cao Về ngăn sông, bạt núi
Điệp tràn đến rừng sâu.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em cùng mẹ đến chơi nhà họ hàng ở tỉnh khác và
ở lại đó vài ngày. Mẹ em bảo: “Con hãy giúp mẹ điền vào phiếu khai báo
tạm trú này nhé!”. Em hãy thực hiện lời mẹ dặn nhé!
Địa chỉ Họ và tên chủ hộ
…………………………………………. ……………………………………
Điểm khai báo tạm trú, tạm vắng số....... phường xã................ quận, huyện ......
...................................... Thành phố, tỉnh………………………………………
PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ, TẠM VẮNG
1. Họ và tên: ............................................. 2. Sinh ngày: ……………………
3. Nghề nghiệp và nơi làm việc: ................4. CMND số: ……………………
5. Tạm trú tạm vắng từ ngày ........... ............. đến ngày ...................................
6. Ở đâu đến hoặc đi đâu…………………………………................................
7. Lí do:……………………………… …8. Quan hệ với chủ hộ: ……………
9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo: ……………..10. Ngày ….. tháng......năm…....


zalo Nhắn tin Zalo