Đề thi giữa học kì 2 Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)

4.1 K 2 K lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 2 môn Ngữ Văn 10 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(4089 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
CHIẾU KHUYẾN DỤ HÀO KIỆT
(Năm Đinh vị (1427), Lê Thái Tổ ở dinh Bồ Đề trên sông Lô. Xuất tự sử ký).
Hiện nay các thành đã phá, duy còn thành Đông Quan chưa hạ. thế ta nằm
không yên chiếu, ăn không ngon miệng, sớm hôm lo lắng. Vả bên cạnh ta chưa
được người tài. Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít
biết nông, ba thì nhiệm vụ nặng nề khó gánh vác nổi, mà tướng quốc, thái bảo, thái
phó chưa đặt, thái úy, đô nguyên súy còn khuyết, hành khiển các quan khác mười
phần mới đươc một hai. thế ta nhún mình tỏ lòng thành thực, khuyên các bực
hào kiệt đều nên cùng nhau gắng sức, cứu đỡ muôn dân, đừng có kín tiếng giấu tài,
khiến thiên hạ phải hãm trong lầm than mãi mãi. Hoặc người cao tiết như Tứ
Hạo, Gia Độ, như Tử Phòng, cũng hãy nên dân cứu nạn, đợi khi thành công rồi
có muốn được thỏa chí xưa, lại về rừng núi thì ta cũng không ngăn giữ.
(Trích “Quân trung từ mệnh tập” rút từ “Nguyễn Trãi toàn tập”, nhà xuất bản
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr.98)
Câu 1. Văn bản “Chiếu khuyến dụ hào kiệt” thuộc sáng tác nào của Nguyễn Trãi?
A. Thơ chữ Hán
B. Thơ chữ Nôm
C. Văn chính luận
D. Tập Môn hoa mộc
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 6
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là:
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 3. Lời lẽ nào của Lợi trong văn bản được coi sự chân thành, nhún
nhường?
A. Ta nhún mình tỏ lòng thành thực, khuyên các bực hào kiệt
B. Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài…
C. Ta nằm không yên chiếu, ăn không ngon miệng, sớm hôm lo lắng
D. Hãy nên vì dân cứu nạn, đợi khi thành công rồi có muốn được thỏa chí xưa
Câu 4. Mục đích của văn bản trên là:
A. Chư dụ binh lính tham gia chiến đấu
B. Khuyên các hào kiệt không nên giấu tài mà đem sức giúp nhân dân
C. Tìm người tài giỏi phục vụ cho đất nước
D. Thưởng cho người có tài
Câu 5. Trong văn bản, Lê Lợi khuyên bảo các bậc hào kiệt điều gì?
A. Cùng nhau đoàn kết đồng lòng giúp dân
B. Đem tất cả tài năng để phục vị đất nước
C. Đều nên cùng nhau gắng sức, cứu đỡ muôn dân, đừng kín tiếng giấu tài,
khiến thiên hạ phải hãm trong lầm than mãi mãi
D. Đừng có kín tiếng giấu tài, sống cuộc đời phiêu bạt
Câu 6. Tư tưởng nhân văn của Nguyễn Trãi được thể hiện ở dòng nào sau đây?
A. Ta nằm không yên chiếu, ăn không ngon miệng, sớm hôm lo lắng
B. Bên cạnh ta chưa có được người tài
C. Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Đợi khi thành công rồi muốn được thỏa chí xưa, lại về rừng núi thì ta cũng
không ngăn giữ
Câu 7. Câu “Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít biết
nông, ba thì nhiệm vụ nặng nề khó gánh vác nổi” nhằm mục đích gì?
A. Làm rõ cho ý bên cạnh ta chưa có người tài
B. Cho thấy sự bất lực của nhà vua, sự nguy hại của đất nước
C. Cho thấy những thiếu xót của chủ tướng, cần người tài giúp sức
D. Cho thấy hậu quả của vị chủ tướng khi không có người tài giúp sức
Câu 8. Dòng nào nói đúng đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp của văn bản?
A. Nhân nhân, khi tìm người tài giúp nước
B. Tướng sĩ, khi đất nước đang lâm nguy
C. Nhân dân, khi đất nước đang lâm nguy
D. Tướng sĩ, khi cần chiêu mộ nhân tài
Câu 9. Nêu hiệu quả của phép liệtđược sử dụng trong câu văn sau:Ta tuy làm
chủ tướng, nhưng một t già yếu bất tài, hai thì học ít biết nông, ba thì nhiệm vụ
nặng nề khó gánh vác nổi, tướng quốc, thái bảo, thái phó chưa đặt, thái úy, đô
nguyên súy còn khuyết, hành khiển các quan khác mười phần mới được một hai”.
Câu 10. Qua văn bản, anh chị suy nghĩ về tầm quan trọng của việc trọng
đãiEngười hiền tài?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận thuyết phục một người cần nhìn vấn đề
một cách toàn diện hơn.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Văn chính luận 0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2
D. Nghị luận
0,5 điểm
Câu 3 A. Ta nhún mình tỏ lòng thành thực, khuyên các bực hào kiệt 0,5 điểm
Câu 4
B. Khuyên các hào kiệt không nên giấu tài đem sức giúp nhân
dân
0,5 điểm
Câu 5
C. Đều nên cùng nhau gắng sức, cứu đỡ muôn dân, đừng n
tiếng giấu tài, khiến thiên hạ phải hãm trong lầm than mãi mãi
0,5 điểm
Câu 6
D. Đợi khi thành công rồi có muốn được thỏa chí xưa, lại về rừng
núi thì ta cũng không ngăn giữ
0,5 điểm
Câu 7
C. Cho thấy những thiếu xót của chủ ớng, cần người tài giúp
sức
0,5 điểm
Câu 8
A. Nhân nhân, khi tìm người tài giúp nước
0,5 điểm
Câu 9
Tác dụng:
+ Liệt nhấn mạnh sự tài mọn của mình, để mong hào kiệt mọi
miền về giúp đỡ.
+ Tăng sức biểu đạt cho câu văn.
1,0 điểm
Câu
10
HS trình bày suy nghĩ:
Trọng đãi người tài quan trọng cùng, chỉ như vậy thì
mới thể giúp đất nước phát triển. Nếu không quan tâm bồi
dưỡng nhân tài thì đó là một điều thiệt thòi cho đất nước.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề.
Kết bài khái quát lại vấn đề và nêu bài học nhận thức.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Thuyết phục mọi người cần
nhìn vấn đề một cách toàn diện hơn.
0,25 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
- Mở bài:
+ Giới thiệu đối tượng bày tỏ ý kiến; đối tượng giao tiếp.
+ Nêu luận đề và thái độ của người viết về luận đề.
- Thân bài:
Gồm các ý chính (từ 2 luận điểm trở lên)
+ Nêu ra những lí do người bạn đó nên nhìn nhận vấn đề toàn diện
hơn:
• Biến bản thân thành con người vô cảm.
• Bị đào thải ra khỏi cộng đồng.
• Tự mình ngăn cách với thế giới.
+ Đề xuất giải pháp:
Trong một cuộc thảo luận, cần sự đóng góp ý kiến thì không nên
im lặng.
Đứng trước các vấn đề nhân, nên lắng nghe đưa ra lời
khuyên khi cần thiết.
+ Nêu quan điểm của mình về vấn đề.
- Kết bài:
+ Khẳng định vai trò của việc nhìn nhận vấn đề một cách toàn
diện.
+ Nhận thức, lựa chọn lối sống, hành động của bản thân,…
2,5 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.
0,5 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, giọng
điệu riêng.
0,5 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


SỞ GD&ĐT TỈNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
CHIẾU KHUYẾN DỤ HÀO KIỆT
(Năm Đinh vị (1427), Lê Thái Tổ ở dinh Bồ Đề trên sông Lô. Xuất tự sử ký).
Hiện nay các thành đã phá, duy còn thành Đông Quan là chưa hạ. Vì thế ta nằm
không yên chiếu, ăn không ngon miệng, sớm hôm lo lắng. Vả bên cạnh ta chưa có
được người tài. Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít
biết nông, ba thì nhiệm vụ nặng nề khó gánh vác nổi, mà tướng quốc, thái bảo, thái
phó chưa đặt, thái úy, đô nguyên súy còn khuyết, hành khiển các quan khác mười
phần mới đươc một hai. Vì thế ta nhún mình tỏ lòng thành thực, khuyên các bực
hào kiệt đều nên cùng nhau gắng sức, cứu đỡ muôn dân, đừng có kín tiếng giấu tài,
khiến thiên hạ phải hãm trong lầm than mãi mãi. Hoặc có người cao tiết như Tứ
Hạo, Gia Độ, như Tử Phòng, cũng hãy nên vì dân cứu nạn, đợi khi thành công rồi
có muốn được thỏa chí xưa, lại về rừng núi thì ta cũng không ngăn giữ.
(Trích “Quân trung từ mệnh tập” rút từ “Nguyễn Trãi toàn tập”, nhà xuất bản
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr.98)
Câu 1. Văn bản “Chiếu khuyến dụ hào kiệt” thuộc sáng tác nào của Nguyễn Trãi? A. Thơ chữ Hán B. Thơ chữ Nôm C. Văn chính luận D. Tập Môn hoa mộc


Câu 2. Phương thức biểu đạt của văn bản trên là: A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Lời lẽ nào của Lê Lợi trong văn bản được coi là sự chân thành, nhún nhường?
A. Ta nhún mình tỏ lòng thành thực, khuyên các bực hào kiệt
B. Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài…
C. Ta nằm không yên chiếu, ăn không ngon miệng, sớm hôm lo lắng
D. Hãy nên vì dân cứu nạn, đợi khi thành công rồi có muốn được thỏa chí xưa
Câu 4. Mục đích của văn bản trên là:
A. Chư dụ binh lính tham gia chiến đấu
B. Khuyên các hào kiệt không nên giấu tài mà đem sức giúp nhân dân
C. Tìm người tài giỏi phục vụ cho đất nước
D. Thưởng cho người có tài
Câu 5. Trong văn bản, Lê Lợi khuyên bảo các bậc hào kiệt điều gì?
A. Cùng nhau đoàn kết đồng lòng giúp dân
B. Đem tất cả tài năng để phục vị đất nước
C. Đều nên cùng nhau gắng sức, cứu đỡ muôn dân, đừng có kín tiếng giấu tài,
khiến thiên hạ phải hãm trong lầm than mãi mãi
D. Đừng có kín tiếng giấu tài, sống cuộc đời phiêu bạt
Câu 6. Tư tưởng nhân văn của Nguyễn Trãi được thể hiện ở dòng nào sau đây?
A. Ta nằm không yên chiếu, ăn không ngon miệng, sớm hôm lo lắng
B. Bên cạnh ta chưa có được người tài
C. Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài


D. Đợi khi thành công rồi có muốn được thỏa chí xưa, lại về rừng núi thì ta cũng không ngăn giữ
Câu 7. Câu “Ta tuy làm chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít biết
nông, ba thì nhiệm vụ nặng nề khó gánh vác nổi” nhằm mục đích gì?
A. Làm rõ cho ý bên cạnh ta chưa có người tài
B. Cho thấy sự bất lực của nhà vua, sự nguy hại của đất nước
C. Cho thấy những thiếu xót của chủ tướng, cần người tài giúp sức
D. Cho thấy hậu quả của vị chủ tướng khi không có người tài giúp sức
Câu 8. Dòng nào nói đúng đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp của văn bản?
A. Nhân nhân, khi tìm người tài giúp nước
B. Tướng sĩ, khi đất nước đang lâm nguy
C. Nhân dân, khi đất nước đang lâm nguy
D. Tướng sĩ, khi cần chiêu mộ nhân tài
Câu 9. Nêu hiệu quả của phép liệt kê được sử dụng trong câu văn sau: “Ta tuy làm
chủ tướng, nhưng một thì già yếu bất tài, hai thì học ít biết nông, ba thì nhiệm vụ
nặng nề khó gánh vác nổi, mà tướng quốc, thái bảo, thái phó chưa đặt, thái úy, đô
nguyên súy còn khuyết, hành khiển các quan khác mười phần mới được một hai”.
Câu 10. Qua văn bản, anh chị có suy nghĩ gì về tầm quan trọng của việc trọng đãi người hiền tài?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận thuyết phục một người cần nhìn vấn đề một cách toàn diện hơn. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Văn chính luận 0,5 điểm

Câu 2 D. Nghị luận 0,5 điểm
Câu 3 A. Ta nhún mình tỏ lòng thành thực, khuyên các bực hào kiệt 0,5 điểm
B. Khuyên các hào kiệt không nên giấu tài mà đem sức giúp nhân Câu 4 0,5 điểm dân
C. Đều nên cùng nhau gắng sức, cứu đỡ muôn dân, đừng có kín Câu 5 0,5 điểm
tiếng giấu tài, khiến thiên hạ phải hãm trong lầm than mãi mãi
D. Đợi khi thành công rồi có muốn được thỏa chí xưa, lại về rừng Câu 6 0,5 điểm
núi thì ta cũng không ngăn giữ
C. Cho thấy những thiếu xót của chủ tướng, cần người tài giúp Câu 7 0,5 điểm sức
Câu 8 A. Nhân nhân, khi tìm người tài giúp nước 0,5 điểm Tác dụng:
+ Liệt kê nhấn mạnh sự tài mọn của mình, để mong hào kiệt mọi Câu 9 1,0 điểm miền về giúp đỡ.
+ Tăng sức biểu đạt cho câu văn. HS trình bày suy nghĩ: Câu
Trọng đãi người tài là quan trọng vô cùng, vì chỉ có như vậy thì 1,0 điểm 10
mới có thể giúp đất nước phát triển. Nếu không quan tâm bồi
dưỡng nhân tài thì đó là một điều thiệt thòi cho đất nước.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề. 0,25 điểm
Kết bài khái quát lại vấn đề và nêu bài học nhận thức.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Thuyết phục mọi người cần 0,25 điểm
nhìn vấn đề một cách toàn diện hơn.


zalo Nhắn tin Zalo