Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án

6.3 K 3.2 K lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 10 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 2 môn Ngữ Văn 10 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(6320 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT TỈNH
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
BÁC ƠI
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay...
Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi
Năm canh bớt nặng nỗi thương đời
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.
Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau
Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu
Chỉ lo muôn mối như lòng mẹ
Cho hôm nay và cho mai sau...
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha
Bác nghe từng bước trên tiền tuyến
Lắng mỗi tin mừng, tiếng súng xa.
Bác vui như ánh buổi bình minh
Vui mỗi mầm non, trái chín cành
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Vui tiếng ca chung hoà bốn biển
Nâng niu tất cả, chỉ quên mình.
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
(Nguồn: Tố Hữu,$Ra trận, NXB Văn học, 1972)
Câu 1. Thể thơ của bài thơ trên là:
A. Thơ lục bát
B. Thơ tự do
C. Thơ 7 chữ
D. Thơ 8 chữ
Câu 2. Bài thơ trên sử dụng phong cách ngôn ngữ nào?
A. Sinh hoạt
B. Nghệ thuật
C. Chính luận
D. Khoa học
Câu 3. Cảm xúc bao trùm toàn bài thơ “Bác ơi” là:
A. Sự đau xót, tiếc thương của nhà thơ trước sự ra đi của Bác
B. Sự ngậm ngùi, tiếc thương của tác giả trước giờ phút tiễn đưa Bác
C. Sự đau xót, nhớ thương của tác giả mỗi khi nhớ về Bác
D. Sự ngậm ngùi, tiếc thương của tác giả khi về thăm lại nhà Bác
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau. Có tác dụng gì?
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Ẩn dụ; thể hiện nỗi buồn đau của dân tộc trước sự ra đi của Bác
B. Hoán dụ; thể hiện nỗi buồn đau của dân tộc trước sự ra đi của Bác
C. Điệp từ; diễn tả khung cảnh bi thương và sự đau xót của toàn dân tộc trước sự ra
đi của Bác
D. Nói quá; thể hiện khung cảnh bi thương sự đau xót của thiên nhiên trước sự
ra đi của Bác
Câu 5. Câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” thể hiện cảm xúc gì của tác giả?
A. Cảm xúc nhớ thương, đau xót khi Bác ra đi
B. Đau xót, chưa muốn tin vào sự thật Bác ra đi
C. Tiếng gọi Bác từ sự đau xót, tiếc thương khi Bác ra đi
D. Tất cả các ý trên
Câu 6. Câu thơ nào Tố Hữu ca ngợi lòng yêu nước thương dân, tình nhân ái bao la
của chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. “Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha”
B. “Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người”
C. “Bác nghe từng bước trên tiền tuyến
Lắng mỗi tin mừng, tiếng súng xa”
D. Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa”
Câu 7. Đáp án nào dưới đây>không phải>giá trị nghệ thuật của bài thơ “Bác ơi!”?
A. Bài thơ có kết cấu ba phần rõ ràng
B. Giọng điệu trữ tình đặc trưng, ngọt ngào, thiết tha của tình thương mến
C. Nghệ thuật biểu hiện của bài thơ đậm đà bản sắc dân tộc
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố thơ nhạc về cấu tứ; sức gợi mở đa dạng,
phong phú về hình ảnh và sự mởi mẻ về ngôn từ
Câu 8. Tố Hữu đã thể hiện hình tượng Bác Hồ như thế nào qua bài thơ?
A. Bác thức đêm, trằn trọc không ngủ những chiến dịch sắp tới, lo lắng dân ta
nghèo đói, phải sống trong kiếp nô lệ lầm than
B. Niềm vui của Bác đến từ những nhỏ nhất, tới những sự kiện trọng đại của
dân tộc
C. Bác luôn khiêm tốn, giản dị và hi sinh quên mình vì nhân dân, dân tộc
D. Tất cả đều đúng
Câu 9. Anh/ chị hiểu câu thơ “Bác sống như trời đất của ta” như thế nào?
Câu 10. Giữa khung cảnh bên ngoài lòng người điểm tương phản với
nhau. Sự tương phản ấy có tác dụng gì trong việc biểu đạt cảm xúc của nhà thơ?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận phân tích những nét đặc săc về nội dung và
nghệ thuật của tác giả trong bài thơ sau:
THU ẨM
Năm gian nhà cỏ>thấp le te,
Ngõ tối>đêm sâu>đóm lập loè.
Lưng giậu phất phơ>màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy.
Độ năm ba chén đã say nhè.
(Nguyễn Khuyến)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 C. Thơ 7 chữ 0,5 điểm
Câu 2
B. Nghệ thuật
0,5 điểm
Câu 3 D. Sự ngậm ngùi, tiếc thương của tác giả khi về thăm lại nhà Bác 0,5 điểm
Câu 4
C. Điệp từ; diễn tả khung cảnh bi thương sự đau xót của toàn
dân tộc trước sự ra đi của Bác
0,5 điểm
Câu 5
D. Tất cả các ý trên
0,5 điểm
Câu 6
B. “Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người”
0,5 điểm
Câu 7
D. Kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố thơ nhạc về cấu tứ; sức gợi
mở đa dạng, phong phú về hình ảnh và sự mởi mẻ về ngôn từ
0,5 điểm
Câu 8
D. Tất cả đều đúng
0,5 điểm
Câu 9
HS giải thích ý hiểu về câu thơ:
Ý hiểu về câu thơ: “Bác sống như trời đất của ta
Trời đất của ta hiện lên hình ảnh quê hương đất nước, xứ sở
thân yêu của ta cùng tươi đẹp, rộng lớn. Ca ngợi tầm vóc lớn
lao, cao cả của Người. Đó chính sự nghiệp cách mạng cứu
nước cứu dân, tưởng đạo đức cách mạng của Bác Hồ. Bác
sống một cuộc đời hết lòng vì nước vì dân.
1,0 điểm
Câu
10
HS chỉ ra sự đối lập giữa khung cảnh bên ngoài lòng người:
Lòng người đau xót, bên ngoài những ngày thu đẹp trời, trời
xanh, ánh nắng lung linh. Miền Nam ngập tràn niềm vui cùng hi
vọng với những chiến thắng lẫy lừng. Nhân dân miền Nam đang
đến ngày đại thắng để được đón Bác vào thăm, mong được
nhìn thấy nụ cười rạng rỡ của Người. Sự đối lập giữa khung cảnh
bên ngoài và lòng người gợi lên bao nỗi niềm về sự mất mát phi lí
1,0 điểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


SỞ GD&ĐT TỈNH
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 10 ĐỀ SỐ 1
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: BÁC ƠI
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!


Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay...
Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi
Năm canh bớt nặng nỗi thương đời
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.
Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau
Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu
Chỉ lo muôn mối như lòng mẹ
Cho hôm nay và cho mai sau...
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già.
Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha
Bác nghe từng bước trên tiền tuyến
Lắng mỗi tin mừng, tiếng súng xa.
Bác vui như ánh buổi bình minh
Vui mỗi mầm non, trái chín cành


Vui tiếng ca chung hoà bốn biển
Nâng niu tất cả, chỉ quên mình.
Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
(Nguồn: Tố Hữu, Ra trận, NXB Văn học, 1972)
Câu 1. Thể thơ của bài thơ trên là: A. Thơ lục bát B. Thơ tự do C. Thơ 7 chữ D. Thơ 8 chữ
Câu 2. Bài thơ trên sử dụng phong cách ngôn ngữ nào? A. Sinh hoạt B. Nghệ thuật C. Chính luận D. Khoa học
Câu 3. Cảm xúc bao trùm toàn bài thơ “Bác ơi” là:
A. Sự đau xót, tiếc thương của nhà thơ trước sự ra đi của Bác
B. Sự ngậm ngùi, tiếc thương của tác giả trước giờ phút tiễn đưa Bác
C. Sự đau xót, nhớ thương của tác giả mỗi khi nhớ về Bác
D. Sự ngậm ngùi, tiếc thương của tác giả khi về thăm lại nhà Bác
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau. Có tác dụng gì?
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...”


A. Ẩn dụ; thể hiện nỗi buồn đau của dân tộc trước sự ra đi của Bác
B. Hoán dụ; thể hiện nỗi buồn đau của dân tộc trước sự ra đi của Bác
C. Điệp từ; diễn tả khung cảnh bi thương và sự đau xót của toàn dân tộc trước sự ra đi của Bác
D. Nói quá; thể hiện khung cảnh bi thương và sự đau xót của thiên nhiên trước sự ra đi của Bác
Câu 5. Câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” thể hiện cảm xúc gì của tác giả?
A. Cảm xúc nhớ thương, đau xót khi Bác ra đi
B. Đau xót, chưa muốn tin vào sự thật Bác ra đi
C. Tiếng gọi Bác từ sự đau xót, tiếc thương khi Bác ra đi D. Tất cả các ý trên
Câu 6. Câu thơ nào Tố Hữu ca ngợi lòng yêu nước thương dân, tình nhân ái bao la
của chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. “Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha”
B. “Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người”
C. “Bác nghe từng bước trên tiền tuyến
Lắng mỗi tin mừng, tiếng súng xa”
D. Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa”
Câu 7. Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ “Bác ơi!”?
A. Bài thơ có kết cấu ba phần rõ ràng
B. Giọng điệu trữ tình đặc trưng, ngọt ngào, thiết tha của tình thương mến
C. Nghệ thuật biểu hiện của bài thơ đậm đà bản sắc dân tộc


zalo Nhắn tin Zalo