Đề thi giữa kì 1 Lịch sử & Địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo - Đề 3

244 122 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Lịch sử & Địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử & Địa lí lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(244 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm). Tập hợp các số liệu về các đối tượng được sắp xếp một cách khoa học gọi là: A. Bảng tập hợp. B. Bảng số liệu. C. Bảng đối tượng. D. Bảng khoa học.
Câu 2 (0,5 điểm). Lễ hội Gầu Tào được người dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tổ chức vào mùa: A. Xuân. B. Hạ. C. Thu. D. Đông.
Câu 3 (0,5 điểm). Con sông không chảy qua vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Sông Đà. B. Sông Đào. C. Sông Lục Nam. D. Sông Bằng.
Câu 4 (0,5 điểm). Đặc điểm của vùng trung du là:
A. Nằm ở nơi chuyển tiếp giữa các dãy núi cao.
B. Nằm ở các sườn đồi tròn, sườn thoải.
C. Nằm ở nơi chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng.
D. Nằm ở nơi giao nhau giữa các đồng bằng.
Câu 5 (0,5 điểm). Khi tìm hiểu về hoạt động dịch vụ của phương em, em có thể tìm hiểu theo những ý chính nào?
A. Du lịch, thương mại, giao thông vận tải.
B. Du lịch, ngoại thương, giao thông vận tải.
C. Giao thông đường biển, ngoại thương, du lịch.
D. Giao thông đường bộ, nội thương, ngoại thương .
Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải sản phẩm có nguồn gốc từ khoáng sản vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: A. Điện. B. Kim loại.

C. Vôi. D. Nhựa.
Câu 7 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây thể hiện nội dung nào?
A. Lễ hội nhảy dù B. Lễ hội ruộng bậc C. Lễ hội ruộng bậc D. Lễ hội nhảy dù Mù Cang Chải. thang Hoàng Su Phì. thang Mù Cang Chải. Hoàng Su Phì.
Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải lễ hội truyền thống của người dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Lễ hội cầu an bản Mường. B. Lễ hội hoa Ban. C. Lễ hội Lồng Tồng. D. Lễ hội Hang Bua
Câu 9 (0,5 điểm). Khi giới thiệu về một số nét văn hóa truyền thống của địa phương em, em nên
tập trung viết về điều gì?
A. Lễ hội, món ăn, trang phục, tập quán.
B. Danh nhân, lễ hội, tính cách.
C. Trang phục, khí hậu đặc trưng.
D. Danh nhân, di tích lịch sử, địa hình.
Câu 10 (0,5 điểm). Cách thức khai thác khoáng sản của của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Khai thác tại các mỏ rồi vận chuyển đến nhà máy nhiệt.
B. Khai thác tại các mỏ rồi vận chuyển đến nhà máy phân loại.
C. Khai thác tại các mỏ rồi vận chuyển đến nhà máy chế biến.
D. Khai thác tại các mỏ rồi vận chuyển đến nhà máy khử khuẩn.
Câu 11 (0,5 điểm). Nghi thức quan trọng nhất trong lễ giỗ Tổ Hùng Vương là: A. Lễ dâng hương. B. Lễ hạ cờ.

C. Lễ khai ấn. D. Lễ rước nước.
Câu 12 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây mô tả nội dung gì? A. Múa Xòe. B. Múa lửa. C. Múa chim lạc. D. Múa vòng.
Câu 13 (0,5 điểm). Đâu không phải trò chơi có trong lễ giỗ Tổ Hùng Vương? A. Thi hát Văn. B. Thi gói bánh. C. Thi đấu vật. D. Thi hát giao duyên.
Câu 14 (0,5 điểm). Xòe Thái và hát Then được người dân biểu diễn trong:
A. Tết Nguyên Tiêu và Tết Đoan Ngọ.
B. Khi có khách đến nhà.
C. Đầu năm và cuối năm.
D. Lễ Tết, ngày vui, dịp quan trọng.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Ruộng bậc thang có gì khác so với ruộng ở vùng đồng bằng. Nêu tác dụng của ruộng bậc thang.
Câu 2 (1,0 điểm). Nêu hiểu biết của em về hát Then và múa Xòe Thái.


HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Đáp án B A C C A D C Câu hỏi Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Đáp án D A C A A A D
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm Câu 1
- Sự khác nhau giữa ruộng bậc thang và ruộng ở đồng bằng : (2,0 điểm)
+ Ruộng bậc thang được làn trên các sườn núi.
- Tác dụng của ruộng bậc thang: 0,5 điểm
+ Đảm bảo nguồn lương thực.
+ Hạn chế tình trạng phá rừng làm nương rẫy. 0,5 điểm
+ Tăng thêm vẻ đẹp, thu hút khách du lịch. 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 - Hát Then: 0,5 điểm (1,0 điểm)
+ Loại hình diễn xướng âm nhạc của các dân tộc Tày, Nùng,
Thái thường tổ chức vào các dịp quan trọng.
+ Hát Then thể hiện mong muốn những điều tốt đẹp, may mắn trong cuộc sống. - Múa Xòe: 0,5 điểm
+ Loại hình múa truyền thống đặc sắc của người Thái, được
biểu diễn trong các dịp lễ Tết, ngày vui.
+ Múa Xòe thể hiện ước mơ, khát vọng và niềm tự hào của dân tộc Thái.


zalo Nhắn tin Zalo