Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức (đề 14)

4.8 K 2.4 K lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi Giữa kì 1
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 15 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ văn lớp 8.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(4791 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
ĐỀ SỐ 4
TRƯỜNG THCS LIÊM TÚC
(Hà Nam)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
Năm học: 2023 – 2024
Môn: Ngữ văn 8 KNTT
Thời gian 90 phút không kể giao đề
Phần I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu:
CHIỀU XUÂN Ở THÔN TRỪNG MẠI
Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay
Mặc manh áo ngắn giục trâu cày
Nàng dâu sớm đã gieo dưa đó
Bà lão chiều còn xới đậu đây
Mía cạnh giậu tre đang nảy ngọn
Khoai trong đám cỏ đã xanh cây
Điền viên nghĩ thật nguồn vui thú
Dẫu chẳng “hành môn” đói cũng khuây.
(Nguyễn Bảo)
Câu 1. Bài thơ trên viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Ngũ ngôn
C. Thất ngôn bát cú
D. Song thất lục bát
Câu 2. Hai câu thơ đầu của bài thơ gieo vần nào?
A. Vần chân, vần liền
B. Vần lưng, vần liền
C. Vần chân, vần cách
D. Vần lưng, vần cách
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 3. Bài thơ có thể chia bố cục theo thứ tự nào?
A. Đề, thực, luận, kết
B. Luận, kết, đề, thực
C. Đề, luận, kết, thực
D. Thực, luận, đề, kết
Câu 4. Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay
A. Nhân hoá
B. So sánh
C. Đảo ngữ
D. Điệp ngữ
Câu 5. Theo em, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong câu thơ “Phân phất mưa
phùn xâm xẩm bay”có tác dụng gì?
A. Gợi bức tranh mùa xuân thôn thật bình dị với mưa xuân hoà vào không khí
thật nhẹ nhàng.
B. Gợi trạng thái mưa đầu xuân.
C. Gợi bức tranh lao động đầu xuân.
D. Đầu xuân có mưa phùn khiến cây cối đâm chồi nảy lộc.
Câu 6. Em hiểu thế nào là “thú điền viên”?
A. Thú vui nơi thôn dã, ruộng vườn, thường để chỉ những vị quan lui về ở ẩn.
B. Thú vui nơi thôn dã, ruộng vườn của các nho gia.
C. Thú vui ở ẩn của các vị quan sau khi thôi chốn quan trường.
D. Thú vui ở ẩn của các vị vua sau khi nhường ngôi.
Câu 7. Theo em, đâu là nội dung chính của bài thơ?
A. Thể hiện tình yêu với những vần thơ giản dị, chân chất.
B. Thể hiện tình cảm dành dành cho cảnh quê.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
C. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước; yêu cuộc sống, con người của tác giả.
D. Thể hiện vẻ đẹp của bức tranh lao động bình dị trong một gia đình dân cày.
Câu 8.Tình cảm, cảm xúc tác giả gửi gắm trong bài thơ là gì?
A. Thương người dân cày vất vả, lam lũ.
B. Nhớ cảnh mưa phùn của quê hương tác giả.
C. Nhớ cảnh điền viên khi ở quê nhà.
D. Tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết với quê hương của tác giả.
Câu 9. Bức tranh quê hương trong bài thơ trên được tác giả vẽ lên bức tranh
thôn dã bình dị. Em có đồng ý với ý kiến đó không, tại sao?
Câu 10. Từ văn bản trên hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu ý nghĩa của việc sống
hòa hợp với thiên nhiên.Trong đoạn văn sử dụng ít nhất 1 phép liên kết (Gạch
chân dưới từ ngữ thể hiện phép liên kết).
II. VIẾT (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một chuyến đi tham quan một di tích lịch sử, văn hóa
khiến em nhớ mãi.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
u
Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 6,0
1 C 0,5
2 A 0,5
3 A 0,5
4 C 0,5
5 A 0,5
6 A 0,5
7 C 0,5
8 D 0,5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
9 - HS đưa ra ý kiến và lí giải hợp lí vẫn cho điểm. Gợi ý:
- Đồng ý
- Gia đình nơi thôn quê ấy tuy vất vả với “manh áo
ngắn”, “giục trâu cày” trong thời tiết phân phất mưa
phùn nhưng người đọc thấy được sự gắn kết giữa những
con người trong một gia đình dân cày.
- Tác giả hòa cùng nhịp sống của người quê để cảm nhận
sâu sắc hồn quê.
0,25
0,5
0,25
10 - Đảm bảo bố cục đoạn văn độ dài khoảng 8 câu.
- Viết đoạn văn nêu ý nghĩa của việc sống hòa hợp với
thiên nhiên.
- Trong đoạn văn sử dụng ít nhất 1 phép liên kết (Gạch
chân dưới từ ngữ thể hiện phép liên kết).Đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
0,5
0,25
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự
- Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp
theo một trình tự hợp lí.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: K li chuyến đi tham
quan một di tích, lịch sử.
0,25
HS thể triển khai bài làm theo nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các yêu cầu sau:
Mở bài: Giới thiệu khái quát về chuyến đi tham quan một
di tích lịch sử, văn hóa của bản thân.
Thân bài:
- Giới thiệu chung về hoàn cảnh của chuyến đi đó: thời
0,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
gian, không gian.
- Kể lại chuyến đi của bản thân theo một trình tự hợp lí:
+ Chuyến đi đó bắt đầu bằng hoạt động nào của em?
+ Sau đó, những điều đã xảy ra? gì đó đặc biệt khác
với mọi ngày dẫn đến việc em một chuyến đi khó
quên?
+ Em đã làm gì trong chuyến đi đó?
+ Chuyến đi đó đã tác động đến em mọi người xung
quanh như thế nào?
+ Em có những suy nghĩ gì sau chuyến đi đó xảy ra?
Kết bài: Nêu những ý nghĩa của chuyến đi đó đối với bản
thân em.
2,5
0,25
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,25
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, cảm
xúc, sáng tạo.
0,25
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 4
TRƯỜNG THCS LIÊM TÚC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 (Hà Nam)
Năm học: 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 8 KNTT
Thời gian 90 phút không kể giao đề
Phần I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu:
CHIỀU XUÂN Ở THÔN TRỪNG MẠI
Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay
Mặc manh áo ngắn giục trâu cày
Nàng dâu sớm đã gieo dưa đó
Bà lão chiều còn xới đậu đây
Mía cạnh giậu tre đang nảy ngọn
Khoai trong đám cỏ đã xanh cây
Điền viên nghĩ thật nguồn vui thú
Dẫu chẳng “hành môn” đói cũng khuây. (Nguyễn Bảo)
Câu 1. Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn C. Thất ngôn bát cú D. Song thất lục bát
Câu 2. Hai câu thơ đầu của bài thơ gieo vần nào? A. Vần chân, vần liền B. Vần lưng, vần liền C. Vần chân, vần cách D. Vần lưng, vần cách


Câu 3. Bài thơ có thể chia bố cục theo thứ tự nào?
A. Đề, thực, luận, kết
B. Luận, kết, đề, thực
C. Đề, luận, kết, thực
D. Thực, luận, đề, kết
Câu 4. Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay A. Nhân hoá B. So sánh C. Đảo ngữ D. Điệp ngữ
Câu 5. Theo em, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong câu thơ “Phân phất mưa
phùn xâm xẩm bay”có tác dụng gì?
A. Gợi bức tranh mùa xuân thôn dã thật bình dị với mưa xuân hoà vào không khí thật nhẹ nhàng.
B. Gợi trạng thái mưa đầu xuân.
C. Gợi bức tranh lao động đầu xuân.
D. Đầu xuân có mưa phùn khiến cây cối đâm chồi nảy lộc.
Câu 6. Em hiểu thế nào là “thú điền viên”?
A. Thú vui nơi thôn dã, ruộng vườn, thường để chỉ những vị quan lui về ở ẩn.
B. Thú vui nơi thôn dã, ruộng vườn của các nho gia.
C. Thú vui ở ẩn của các vị quan sau khi thôi chốn quan trường.
D. Thú vui ở ẩn của các vị vua sau khi nhường ngôi.
Câu 7. Theo em, đâu là nội dung chính của bài thơ?
A. Thể hiện tình yêu với những vần thơ giản dị, chân chất.
B. Thể hiện tình cảm dành dành cho cảnh quê.


C. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước; yêu cuộc sống, con người của tác giả.
D. Thể hiện vẻ đẹp của bức tranh lao động bình dị trong một gia đình dân cày.
Câu 8.Tình cảm, cảm xúc tác giả gửi gắm trong bài thơ là gì?
A. Thương người dân cày vất vả, lam lũ.
B. Nhớ cảnh mưa phùn của quê hương tác giả.
C. Nhớ cảnh điền viên khi ở quê nhà.
D. Tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết với quê hương của tác giả.
Câu 9. Bức tranh quê hương trong bài thơ trên được tác giả vẽ lên là bức tranh
thôn dã bình dị. Em có đồng ý với ý kiến đó không, tại sao?
Câu 10. Từ văn bản trên hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu ý nghĩa của việc sống
hòa hợp với thiên nhiên.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 phép liên kết (Gạch
chân dưới từ ngữ thể hiện phép liên kết).
II. VIẾT (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một chuyến đi tham quan một di tích lịch sử, văn hóa khiến em nhớ mãi. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câ Nội dung Điểm u I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 A 0,5 7 C 0,5 8 D 0,5

9
- HS đưa ra ý kiến và lí giải hợp lí vẫn cho điểm. Gợi ý: - Đồng ý 0,25
- Gia đình nơi thôn quê ấy tuy vất vả với “manh áo
ngắn”, “giục trâu cày” trong thời tiết “phân phất mưa 0,5
phùn” nhưng người đọc thấy được sự gắn kết giữa những
con người trong một gia đình dân cày.
- Tác giả hòa cùng nhịp sống của người quê để cảm nhận 0,25 sâu sắc hồn quê. 10
- Đảm bảo bố cục đoạn văn độ dài khoảng 8 câu. 0,25
- Viết đoạn văn nêu ý nghĩa của việc sống hòa hợp với 0,5 thiên nhiên.
- Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 phép liên kết (Gạch 0,25
chân dưới từ ngữ thể hiện phép liên kết).Đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
- Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp
theo một trình tự hợp lí.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại chuyến đi tham 0,25
quan một di tích, lịch sử.
HS có thể triển khai bài làm theo nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các yêu cầu sau:
Mở bài: Giới thiệu khái quát về chuyến đi tham quan một 0,25
di tích lịch sử, văn hóa của bản thân. Thân bài:
- Giới thiệu chung về hoàn cảnh của chuyến đi đó: thời


zalo Nhắn tin Zalo