Đề thi giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo (đề 1)

425 213 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 27 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi giữa kì 1 Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo có ma trận + lời giải chi tiết mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 3.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(425 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 1
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- GV cho học sinh đọc đoạn văn bản “Chiếc nhãn vở đặc biệt” (Trang 10 SGK
Tiếng Việt 3 tập 21– Chân trời sáng tạo). Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5
phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, HS trả lời câu hỏi: Vì sao lại gọi là chiếc nhãn vở đặc
biệt
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
Bồ Nông có hiếu
Thế là chỉ còn hai mẹ con Bồ Nông ở lại nơi nắng bỏng cát trong này. Bồ Nông
hết dắt mẹ đim nơi mát mẻ, lại mẫm đi kiếm mồi. Đêm đêm, khi gió gợn hiu
hiu, chú Bồ Nông nhỏ một thân một mình ra đồng xúc tép, xúc cá. Đôi chân
khẳng khiu của chú vốn đã dài, giờ càng dài thêm ra vì lặn lội.
Trên đồng nẻ, dưới ao khô, cua chết gần hết. Mặt sông chỉ còn xăm xắp,
xác rong bèo. Bắt được con mồi nào, chú Bồ Nông cũng ngậm vào miệng để phần
mẹ. Ngày này tiếp ngày nọ, đêm nay rồi đêm nữa, chú Bồ Nông cứ dùng miệng
làm cái túi đựng thức ăn nuôi mẹ qua trọn mùa hè sang mùa thu.
Lòng hiếu thảo của chú Bồ Nông đã làm cho tất cả các chú Bồ Nông khác cảm
phục và noi theo.
(Theo Hạt giống tâm hồn)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 1 (0,5 điểm): Trên vùng đất nắng bỏng cát rang có những ai sinh sống?
A. Hai mẹ con Bồ Nông
B. Hai mẹ con Bồ Nông và cua cá.
C. Một mình chú Bồ Nông bé nhỏ.
Câu 2 (0,5 điểm): Bồ Nông đã chăm sóc mẹ như thế nào?
A. Dắt mẹ đi tìm nơi mát mẻ
B. Đêm đêm một mình ra đồng xúc tép, xúc cá.
C. Bắt được con mồi ngậm vào miệng để phần mẹ.
D. Các việc làm ở câu A, B, C
Câu 3 (0,5 điểm): Lòng hiếu thảo của Bồ Nông đã có tác dụng gì?
A. Làm cho mọi người phải noi theo.
B. Làm cho tất cả các chú Bồ Nông khác cảm phục và noi theo.
C. Làm cho các con vật sống ở vùng đất nắng bỏng noi theo.
Câu 4 (0,5 điểm): Em học được bài học gì qua tấm gương hiếu thảo của Bồ Nông?
vui lòng.
Câu 5 (1,0 điểm): Điền vào chỗ trống l hay n?
a. … ăn lóc
b. ao xao
c. bằng ăng
d. …ốm đốm
a. lăn lóc
Câu 6 (1,0 điểm):Nối tiếng bên trái với tiếng bên phải để tạo thành từ ngữ
đúng:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 7 (2,0 điểm): Gạch dưới các tchỉ sự vật trong đoạn văn sau và sắp xếp
những từ ngữ chỉ sự vật đó vào nhóm thích hợp:
m ấy, để thay đổi không khí, tôi lấy xe lên núi ngắm cảnh và thưởng thức
hoa quả của rừng. Đường núi lắm dốc hiểm trở nhưng cuối cùng tôi cũng lên được
nơi mình thích. Nửa tháng nay, toàn phải nhà học, bây giờ tôi chẳng khác nào
“chim được sổ lồng” cứ chạy hết góc này đến góc khác để ngắm cảnh đồi núi và
mải mê hái quả rừng ăn.
(Sưu tầm)
Từ chỉ người
Từ chỉ vật
Từ chỉ cây cối
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe viết (4 điểm)
Em vui đến trường
Đón chào một ngày mới
Nắng hồng lên bốn phương
Lòng em vui phơi phới
Bước tung tăng tới trường.
Tiếng trống vừa giục giã
Trang sách hồng mở ra
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giọng thầy sao ấm quá
Nét chữ em hiền hòa.
Em vui cùng bạn
Học hành càng ng say
Ước đầy năm tháng
Em lớn lên từng ngày.
2. Luyện tập (6 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) tả một đồ dùng học tập của em.
Gợi ý:
- Đồ dùng đó là gì?
- Ai đã mua hay đã tặng cho em đồ dùng đó?
- Đồ dùng ấy có màu sắc, hình dáng ra sao?
- Em thấy bộ phận nổi bật nhất của đồ dùng ấy là bộ phận nào?
- Tình cảm của em đối với đồ dùng ấy như thế nào?
- Em sử dụng và bảo quản nó ra sao?
GỢI Ý ĐÁP ÁN
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
- Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, tốc độ đạt yêu cầu đạt 4 điểm.
Tùy theo mức độ đọc của học sinh mà giáo viên cho điểm.
- Trả lời câu hỏi: Gọi chiếc nhãn vở đặc biệt vì: Chiếc nhãn vở do bạn học sinh
lần đầu tự tay viết.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm):
A. Hai mẹ con Bồ Nông
Câu 2 (0,5 điểm):
D. Các việc làm ở câu A, B, C
Câu 3 (0,5 điểm): B. Làm cho tất cả các chú Bồ Nông khác cảm phục và noi theo.
Câu 4 (0,5 điểm):
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Qua tấm gương hiếu thảo của Bồ Nông, em biết yêu thương bố mẹ nhiều hơn. Em
cũng cần phải học tập thật tốt, luôn chăm ngoan để bố mẹ vui lòng.
Câu 5 (1,0 điểm): Điền vào chỗ trống l hay n?
a. lăn lóc
b. lao xao
c. bằng lăng
d. lốm đốm
Câu 6 (1,0 điểm):Nối tiếng bên trái với tiếng bên phải để tạo thành từ ngữ
đúng:
Câu 7 (2,0 điểm):
Hôm y, để thay đổi không k, tôi lấy xe lên núi ngắm cảnh thưởng
thức hoa quả của rừng. Đường núi lắm dốc hiểm trở nhưng cuối cùng tôi cũng
lên được nơi mình thích. Nửa tháng nay, toàn phải nhà học, bây giờ tôi chẳng
khác nào chim được sổ lồng cứ chạy hết góc này đến góc khác để
ngắm cảnh đồi núi và mải mê hái quả rừng ăn.
Từ chỉ người
Từ chỉ vật
Từ chỉ cây cối
Tôi, mình
Không khí, xe, núi, cảnh, rừng, đường
núi, dốc, nhà, chim, lồng, góc, cảnh
Hoa quả, quả rừng
B. KIỂM TRA VIẾT: (10 ĐIỂM)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
1. Chính tả (4 điểm)
- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ (0,5 điểm):
0,5 điểm: viết đúng kiểu chữ thường và cỡ nhỏ.
0,25 điểm: viết chưa đúng kiểu chữ hoặc không đúng cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng chính tả các từ ngữ, dấu câu (3 điểm):
Viết đúng chính tả, đủ, đúng dấu: 3 điểm
2 điểm: nếu có 0 - 4 lỗi;
Tùy từng mức độ sai để trừ dần điểm.
- Trình bày (0,5 điểm):
0,5 điểm: nếu trình bày đúng theo mẫu, chữ viết sạch và rõ ràng.
0,25 điểm: nếu trình bày không theo mẫu hoặc chữ viết không rõ nét, bài tẩy
xóa vài chỗ.
2. Luyện tập (6 điểm)
Bài làm tham khảo
Em cái cặp sách rất xinh xắn. Em rất tự hào vì đó phần thưởng Vở
sạch chữ đẹp” thầy Hiệu trưởng đã tặng cho em. Chiếc cặp sách bằng da, màu
hồng, hai ngăn vuông vắn, một ngăn to một ngăn nhỏ. Ngăn to, em để sách
giáo khoa. Ngăn nhỏ, em để vở tập giấy làm bài kiểm tra. Ngoài ra, chiếc cặp
còn một ngăn phụ, em để hộp bút các thứ lặt vặt khác. Hai mặt trước sau
chiếc cặp được trang trí đẹp. Mặt sau hình ảnh một bầy chim đậu trên cành hoa
rực rỡ, có con rỉa lông, có con hót. Mặt trước là hình ảnh ba cô bé mắt đen láy, môi
hồng, tóc cài nơ, mặc váy xanh, đang sóng bước đi học. nào cũng khoác ba
sau vai. Cái cặp sách gia tài của em. đã mang nhiều điểm 10 về giúp em,
để em khoe với ông bà và bố mẹ. Nó là người bạn thân thiết của em.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


ĐỀ SỐ 1
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- GV cho học sinh đọc đoạn văn bản “Chiếc nhãn vở đặc biệt” (Trang 10 – SGK
Tiếng Việt 3 tập 21– Chân trời sáng tạo). Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, HS trả lời câu hỏi: Vì sao lại gọi là chiếc nhãn vở đặc biệt
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Đọc đoạn văn sau: Bồ Nông có hiếu
Thế là chỉ còn hai mẹ con Bồ Nông ở lại nơi nắng bỏng cát trong này. Bồ Nông
hết dắt mẹ đi tìm nơi mát mẻ, lại mò mẫm đi kiếm mồi. Đêm đêm, khi gió gợn hiu
hiu, chú Bồ Nông nhỏ bé một thân một mình ra đồng xúc tép, xúc cá. Đôi chân
khẳng khiu của chú vốn đã dài, giờ càng dài thêm ra vì lặn lội.
Trên đồng nẻ, dưới ao khô, cua cá chết gần hết. Mặt sông chỉ còn xăm xắp, xơ
xác rong bèo. Bắt được con mồi nào, chú Bồ Nông cũng ngậm vào miệng để phần
mẹ. Ngày này tiếp ngày nọ, đêm nay rồi đêm nữa, chú Bồ Nông cứ dùng miệng
làm cái túi đựng thức ăn nuôi mẹ qua trọn mùa hè sang mùa thu.
Lòng hiếu thảo của chú Bồ Nông đã làm cho tất cả các chú Bồ Nông khác cảm phục và noi theo.
(Theo Hạt giống tâm hồn)


Câu 1 (0,5 điểm): Trên vùng đất nắng bỏng cát rang có những ai sinh sống? A. Hai mẹ con Bồ Nông
B. Hai mẹ con Bồ Nông và cua cá.
C. Một mình chú Bồ Nông bé nhỏ.
Câu 2 (0,5 điểm): Bồ Nông đã chăm sóc mẹ như thế nào?
A. Dắt mẹ đi tìm nơi mát mẻ
B. Đêm đêm một mình ra đồng xúc tép, xúc cá.
C. Bắt được con mồi ngậm vào miệng để phần mẹ.
D. Các việc làm ở câu A, B, C
Câu 3 (0,5 điểm): Lòng hiếu thảo của Bồ Nông đã có tác dụng gì?
A. Làm cho mọi người phải noi theo.
B. Làm cho tất cả các chú Bồ Nông khác cảm phục và noi theo.
C. Làm cho các con vật sống ở vùng đất nắng bỏng noi theo.
Câu 4 (0,5 điểm): Em học được bài học gì qua tấm gương hiếu thảo của Bồ Nông? vui lòng.
Câu 5 (1,0 điểm): Điền vào chỗ trống l hay n? a. … ăn lóc b. … ao xao c. bằng … ăng d. …ốm đốm a. lăn lóc
Câu 6 (1,0 điểm):Nối tiếng ở bên trái với tiếng ở bên phải để tạo thành từ ngữ đúng:


Câu 7 (2,0 điểm): Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau và sắp xếp
những từ ngữ chỉ sự vật đó vào nhóm thích hợp:
Hôm ấy, để thay đổi không khí, tôi lấy xe lên núi ngắm cảnh và thưởng thức
hoa quả của rừng. Đường núi lắm dốc hiểm trở nhưng cuối cùng tôi cũng lên được
nơi mình thích. Nửa tháng nay, toàn phải ở nhà học, bây giờ tôi chẳng khác nào
“chim được sổ lồng” cứ chạy hết góc này đến góc khác để ngắm cảnh đồi núi và
mải mê hái quả rừng ăn. (Sưu tầm) Từ chỉ người Từ chỉ vật Từ chỉ cây cối
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe – viết (4 điểm)
Em vui đến trường Đón chào một ngày mới
Nắng hồng lên bốn phương Lòng em vui phơi phới
Bước tung tăng tới trường.
Tiếng trống vừa giục giã Trang sách hồng mở ra

Giọng thầy sao ấm quá Nét chữ em hiền hòa. Em vui cùng bè bạn Học hành càng hăng say Ước mơ đầy năm tháng Em lớn lên từng ngày.
2. Luyện tập (6 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) tả một đồ dùng học tập của em. Gợi ý: - Đồ dùng đó là gì?
- Ai đã mua hay đã tặng cho em đồ dùng đó?
- Đồ dùng ấy có màu sắc, hình dáng ra sao?
- Em thấy bộ phận nổi bật nhất của đồ dùng ấy là bộ phận nào?
- Tình cảm của em đối với đồ dùng ấy như thế nào?
- Em sử dụng và bảo quản nó ra sao? GỢI Ý ĐÁP ÁN
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
- Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, tốc độ đạt yêu cầu đạt 4 điểm.
Tùy theo mức độ đọc của học sinh mà giáo viên cho điểm.
- Trả lời câu hỏi: Gọi là chiếc nhãn vở đặc biệt vì: Chiếc nhãn vở do bạn học sinh lần đầu tự tay viết.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm) Câu 1 (0,5 điểm):
A. Hai mẹ con Bồ Nông Câu 2 (0,5 điểm):
D. Các việc làm ở câu A, B, C
Câu 3 (0,5 điểm): B. Làm cho tất cả các chú Bồ Nông khác cảm phục và noi theo. Câu 4 (0,5 điểm):


zalo Nhắn tin Zalo