Đề thi giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều (Đề 7)

370 185 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(370 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

(Đề 7)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TIẾNG VIỆT 5 – CÁNH DIỀU NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. TIẾNG VIỆT (6,0 điểm)
1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Đọc thế nào là một ngày có ý nghĩa?
Bà mẹ đi làm lúc trời còn chưa sáng. Bà đánh thức cậu con trai Pê-
chi-a chín tuổi dậy và dặn:
– Con đã bắt đầu nghỉ hè. Mẹ giao cho con việc làm ngày hôm nay.
Con hãy trồng một cây bên cạnh nhà và đọc cuốn sách “Những dãy núi xa xanh” này nhé!
Pê-chi-a nghĩ: “Mình ngủ thêm một chút nữa đã". Em nằm xuống,
ngủ thiếp đi. Khi Pê-chi-a tỉnh dậy, mặt trời đã lên cao. Em muốn bắt tay
vào việc ngay nhưng lại nghĩ: “Chắc vẫn còn kịp chán". Ngồi dưới gốc
cây lê rậm rạp, Pê-chi-a tự nhủ: “Mình chỉ ngồi một chút nữa thôi, rồi sẽ bắt tay vào việc".
Nửa giờ sau, Pê-chi-a đi ra vườn, hái quả ăn, rồi mê mải đuổi bắt
con bướm. Sau một hồi chạy nhảy, mệt quá, Pê-chi-a lại ngồi dưới gốc lê,
quên khuấy lời mẹ dặn.
Buổi chiều, bà mẹ về và hỏi: – Nào con, hãy kể cho mẹ nghe xem
con đã làm được những gì.
Nhưng Pê-chi-a đã không làm gì cả. Em thấy xấu hổ khi nhìn vào mắt mẹ.
– Con hãy đi theo mẹ. Mẹ sẽ chỉ cho con xem mọi người đã làm
được những gì trong một ngày con đã để phí hoài.
Bà mẹ cầm tay Pê-chi-a dắt đi. Bà đưa con đến cánh đồng đã cày xong và nói:
– Hôm qua ở đây là cánh đồng rạ, còn hôm nay nó đã được cày
xới. Người công nhân lái máy cày đã làm việc suốt ngày. Còn con thì ngồi không.
Bà dẫn con đến bên một đống thóc lớn, nhẹ nhàng bảo:
– Buổi sáng, những hạt thóc này còn nằm trên những bông lúa
ngoài ruộng. Người công nhân lái máy gặt đập đã làm xong công việc và
đưa thóc về đây. Còn con thì ngồi không...
Cuối cùng, hai mẹ con rẽ vào thư viện. Người giữ sách chỉ lên cái
giá lớn có rất nhiều sách. “Đây là những cuốn sách mà mọi người đã đọc xong trong ngày hôm nay”.
“Còn mình thì lại ngồi không? – Pê-chi-a chợt cảm thấy xấu hổ khi
nghĩ về điều ấy. Giờ đây, em đã hiểu được thế nào là một ngày trôi qua không uổng phí.
(Theo Xu-khôm-lin-xki)
Câu 1: (0,5 điểm). Mẹ giao cho Pê-chi-a làm những việc gì sau khi ngủ dậy?
A. Giữ sách và thu dọn sách ở thư viện.
B. Gặt lúa và chuyển lúa từ đồng về nhà.
C. Hải quả lê và chăm sóc cây lê trong vườn.
D. Trồng một cái cây cạnh nhà và đọc một cuốn sách.
Câu 2 (0,5 điểm). Pê-chi-a tỉnh dậy vào lúc nào?
A. Lúc trời còn chưa sáng
B. Lúc mặt trời vừa lên
C. Lúc mặt trời đã lên cao
D. Sau khi mẹ vừa đi làm
Câu 3 (0,5 điểm). Vì sao Pê-chi-a không làm theo lời mẹ dặn?
A. Vì em giúp các bác nông dân gặt lúa.
B. Vì em đã ngủ quên, mải chơi quên mất lời mẹ dăn.
C. Vì em đã bị hỏng xe khi đến thư viện
D. Vì em quên mất rằng mình có buổi học thêm vào sáng mai.
Câu 4 (0,5 điểm).Mẹ Pê-chi-a đã chỉ cho Pê-chi-a thấy mọi người đã
làm được những gì trong một ngày?
A. Người công nhân lái máy cày
B. Người công nhân lái máy gặt đập
C. Những người đến thư viện D. Đáp án A. B và C
2. Luyện từ và câu (4,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm). Xác định nghĩa của từ “mơ” khi là động từ, đặt 01
câu chứa từ “mơ” với một trong số các nghĩa em vừa tìm được.
- Nghĩa gốc: - Nghĩa chuyển:
Câu 6 (2,0 điểm). Nêu nghĩa của thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh”:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………
B. TẬP LÀM VĂN (4,0 điểm)
Câu 7. Viết bài văn (4,0 điểm)
Đề bài:
Viết bài văn tả một người mà em thường gặp. BÀI LÀM
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
… …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
… …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………… ĐÁP ÁN GỢI Ý
A. TIẾNG VIỆT: (6,0điểm)
1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 D C B D
2. Luyện từ và câu (4,0 điểm) Câu 5 (2,0 điểm).
- Mơ (động từ): thấy trong khi ngủ người hay việc mà thường ngày có thể nghĩ tới.
- Nghĩa gốc: Hôm qua, em có một giấc mơ rất đẹp. Câu 6 (2,0 điểm).
Thành ngữ chỉ sự khó khăn, gian truân, nguy hiểm mà con người
phải đối mặt. Qua đó, tác giả dân gian nhắn nhủ chúng ta cần kiên trì, nỗ
lực, dũng cảm để có thể vượt qua gian nan, thử thách.
C. TẬP LÀM VĂN: (4,0 điểm) Câu 7 (4,0 điểm)
1. Viết được bài văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng (2,5 điểm)
A. Mở bài: Giới thiệu người em định tả: - Tên gì? - Bao nhiêu tuổi? B. Thân bài: a. Tả ngoại hình: – Vóc dáng. – Khuôn mặt.
b. Tả hoạt động, tính cách:
C. Kết luận: Nêu tình cảm của em: biết ơn, quý mến.
2. Chữ viết đẹp, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp, đúng quy định thể hiện qua bài viết. (0,5 điểm)
3. Sử dụng câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng nghĩa, rõ nghĩa và sử dụng
đúng các dấu câu trong bài. (0,5 điểm)
4. Bài viết có sự sáng tạo: có cảm xúc, ý văn rõ ràng, lôi cuốn người đọc…(0,5 điểm)
* Tuỳ từng mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết mà GV cho điểm phù hợp. Bài làm tham khảo
Nhà em nằm ở giữa một khu phố nhỏ yên bình, ở ngoại ô thành
phố. Cách vườn cây là đến hai nhà hàng xóm sát vách. Trong đó, có một
vị hàng xóm rất đặc biệt, đó là bác Ngọc, tổ trưởng tổ dân phố.
Bác Ngọc là cái tên được cả khu phố vui vẻ và quý mến khi nhắc
đến. Bác góa vợ, con gái lại lấy chồng trên thành phố nên bác sống một
mình trong căn nhà nhỏ. Chính vì thường ngày bác rất tốt bụng, hễ có ai
cần giúp bác đều xắn tay áo không nề hà mà đến giúp hết sức. Em không
biết năm nay bác bao nhiêu tuổi, chỉ thấy bác thường mặc bộ đồ Tàu lịch


zalo Nhắn tin Zalo