Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 4 (Đề 1)

392 196 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


  • Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 4

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    Word 36 738 369 lượt tải
    180.000 ₫
    180.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề thi giữa kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 bao gồm 5 đề mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 4.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(392 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ SỐ 1
I. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (3 điểm)
Bài: Bốn anh tài – “Từ đầu… diệt trừ yêu tinh.”. Trang 4 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào?
Bài: Sầu riêng – “Từ đầu… đến kì lạ.” – Trang 34 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (7 điểm)
Con lừa già và người nông dân
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một
cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên
làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần
được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài
người hàng xóm sang giúp mình.
Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, con lừa như hiểu được chuyện
đang xảy ra và nó kêu gào thảm thiết. Nhưng sau đó con lừa bỗng trở nên im
lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô
cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi
xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên
cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng
giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa nhỏ? (0,5 điểm)
A. Chú lừa nhảy xuống một cái giếng để uống nước.
B. Chú lừa bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.
C. Chú lừa bị đẩy xuống một cái giếng cạn nước sâu.
D. Chú lừa tự bước xuống một cái giếng sâu đầy nước.
Câu 2. Vì sao ông chủ của trang trại quyết định không cứu chú lừa? (0,5 điểm)
A. Vì con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu
con lừa.
B. Vì ông cần về nhà gấp không có thời gian để kéo chú lừa lên.
C. Vì ông muốn giúp chú lừa được giải thoát nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng.
D. Vì ông ta không muốn người khác nghe thấy chú lừa kêu rống.
Câu 3. Lúc đầu chú lừa phản ứng như thế nào khi bị ông chủ đổ đất cát
xuống? (0,5 điểm)
A. Đứng yên không nhúc nhích.
B. Dùng hết sức leo lên.
C. Cố sức rũ đất cát xuống.
D. Kêu gào thảm thiết.
Câu 4. Nhờ đâu chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng? (0,5 điểm)
A. Ông chủ lấy xẻng giúp chú thoát ra.
B. Cái giếng không hề sâu nên chú chỉ cần bước một bước là ra khỏi cái giếng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Chú kêu rống lên để mọi người kéo chú lên.
D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra.
Câu 5. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên? (1 điểm)
Câu 6. Em hãy đặt câu khiến phù hợp cho tình huống sau: (1 điểm)
Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.
Câu 7. Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì? (0,5 điểm)
Chú lừa đã tự mình thoát khỏi cái giếng - nơi mà chú tưởng như không thể
ra được.
A. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Câu 8. Dùng kí hiệu // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau:
(0,5 điểm)
Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
Câu 9. Gạch chân từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ chấm: (0,5
điểm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó
khăn. Con lừa khôn ngoan, ...... (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính
những xẻng đất | muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.
Câu 10. Đặt mình vào vai ông chủ, em hãy đặt một câu nói lên sự ngạc nhiên,
thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng. (1 điểm)
Câu 11. Em hãy gạch chân dưới những từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm” (0,5
điểm)
Gan dạ, hiếu thảo, anh dũng, can đảm, thông minh, quả cảm, tháo vát,
chuyên cần.
II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả (Nhớ - viết): (4 điểm)
Chuyện cổ tích về loài người
Mắt trẻ con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ.
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Để bế bồng chăm sóc.
2. Tập làm văn (6 điểm): Em hãy viết một bài văn tả chiếc cặp sách của em.
Đáp án tham khảo
I. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
Câu 1:
- Cẩu Khây lúc còn nhỏ tuổi vóc dáng tuy nhỏ nhưng thể ăn một lúc hết
chín chõ xôi, lên 10 tuổi sức đã bằng trai mười tám, đến năm mười lăm tuổi đã
tinh thông nghệ. Đặc biệt, Cẩu Khây lòng thương dân bản chí lớn
diệt trừ yêu tinh bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng.
- Sầu riêng là một loại trái quý của miền Nam.
Câu 2:
1. Đáp án: B. Chú lừa bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.
2. Đáp án: A. Vì con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi
gì khi cứu con lừa.
3. Đáp án: D. Kêu gào thảm thiết.
4. Đáp án: D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống
để thoát ra.
5. Đáp án: Mỗi khi gặp chuyện khó khăn, chúng ta nên bình tĩnh thì sẽ nghĩ ra cách
để vượt qua khó khăn đấy.
6. Đáp án: Anh hãy giúp tôi lấp đầy cái giếng này nhé!
7. Đáp án: Dấu gạch ngang có tác dụng giải thích về cái giếng nơi chú lừa mắc kẹt.
8. Đáp án: Chú lừa // lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
9. Đáp án: Điền từ “dũng cảm”
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ SỐ 1
I. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (3 điểm)
Bài: Bốn anh tài – “Từ đầu… diệt trừ yêu tinh.”. Trang 4 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào?
Bài: Sầu riêng – “Từ đầu… đến kì lạ.” – Trang 34 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. (7 điểm)
Con lừa già và người nông dân
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một
cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên
làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần
được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài
người hàng xóm sang giúp mình.
Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, con lừa như hiểu được chuyện gì
đang xảy ra và nó kêu gào thảm thiết. Nhưng sau đó con lừa bỗng trở nên im
lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô
cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi
xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên
cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng
giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.


Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1. Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa nhỏ? (0,5 điểm)
A. Chú lừa nhảy xuống một cái giếng để uống nước.
B. Chú lừa bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.
C. Chú lừa bị đẩy xuống một cái giếng cạn nước sâu.
D. Chú lừa tự bước xuống một cái giếng sâu đầy nước.
Câu 2. Vì sao ông chủ của trang trại quyết định không cứu chú lừa? (0,5 điểm)
A. Vì con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa.
B. Vì ông cần về nhà gấp không có thời gian để kéo chú lừa lên.
C. Vì ông muốn giúp chú lừa được giải thoát nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng.
D. Vì ông ta không muốn người khác nghe thấy chú lừa kêu rống.
Câu 3. Lúc đầu chú lừa phản ứng như thế nào khi bị ông chủ đổ đất cát
xuống? (0,5 điểm)
A. Đứng yên không nhúc nhích. B. Dùng hết sức leo lên.
C. Cố sức rũ đất cát xuống. D. Kêu gào thảm thiết.
Câu 4. Nhờ đâu chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng? (0,5 điểm)
A. Ông chủ lấy xẻng giúp chú thoát ra.
B. Cái giếng không hề sâu nên chú chỉ cần bước một bước là ra khỏi cái giếng.


C. Chú kêu rống lên để mọi người kéo chú lên.
D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra.
Câu 5. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên? (1 điểm)
Câu 6. Em hãy đặt câu khiến phù hợp cho tình huống sau: (1 điểm)
Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.
Câu 7. Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì? (0,5 điểm)
Chú lừa đã tự mình thoát khỏi cái giếng - nơi mà chú tưởng như không thể ra được.
A. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Câu 8. Dùng kí hiệu // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau: (0,5 điểm)
Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.
Câu 9. Gạch chân từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ chấm: (0,5 điểm)


Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó
khăn. Con lừa khôn ngoan, ...... (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính
những xẻng đất | muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.
Câu 10. Đặt mình vào vai ông chủ, em hãy đặt một câu nói lên sự ngạc nhiên,
thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng. (1 điểm)
Câu 11. Em hãy gạch chân dưới những từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm” (0,5 điểm)
Gan dạ, hiếu thảo, anh dũng, can đảm, thông minh, quả cảm, tháo vát, chuyên cần.
II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả (Nhớ - viết): (4 điểm)
Chuyện cổ tích về loài người Mắt trẻ con sáng lắm Nhưng chưa thấy gì đâu Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ. Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra


zalo Nhắn tin Zalo