Đề thi học kì 1 Sinh học 12 năm 2023 trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn - Quảng Trị

323 162 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 26 Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường Phan Đình Phùng - Hà Tĩnh;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển - Cà Mau;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Nghèn - Hà Tĩnh;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Bùi Thị Xuâ

n - Thừa Thiên Huế;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 Sở GD_ĐT Vĩnh Phúc.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(323 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC – Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Trong quá trình tự nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ, enzim nào sau đây có vai trò chủ yếu
trong việc kéo dài chuỗi? ;
A. Helicaza. B. ARNpolimeraza. C. ADNpolimeraza D. Ligaza
Câu 2 (TH): Điều kiện nào dưới đây để giúp một gen cần ghép ghép chính xác vào thể truyền?
A. Dùng một loại enzim cắt. B. Dùng một loại thể truyền.
C. Dùng một loại enzim nối D. Dùng một loại gen ghép.
Câu 3 (NB): Nhân tố tiến hóa nào dưới đây làm thay đổi tần so alen chậm nhất?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến gen. C. Di - Nhập gen. D. Biến động di truyền.
Câu 4 (NB): Codon nào sau đây được xem là codon kết thúc?
A. AUG B. UAX C. UXA D. UAA.
Câu 5 (TH): ơ một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng; gen B quy định quả
tròn alen b quy định quả dài, các gen phân li độc lập, gen D quy định thân cao, alen d quy đỉnh thân thấp.
Các gen phân li độc lập. Cho phép lai: AaBbDd × aaBbDD. Theo lí thuyết, cây hoa đỏ, quả tròn thân cao
ở đời con chiếm tỉ lệ:
A. 3/8 B. 3/16 C. 9/16 D. 9/32
Câu 6 (TH): Trong gen cấu trúc, vùng mã hóa có chức năng gì?
A. Giúp ARN polimeraza có thể nhận biết và liên kết.
B. Mang thông tin mã hóa axit amin.
C. Mang tin hiệu két thúc quá trình phiên mã.
D. Điều hòa hoạt động quá trình phiên mã.
Câu 7 (TH): Trong ADN, liên kết nào sau đây yếu nhất?
A. Liên kết giữa đường và phôtphat B. Liên kết giữa đường và bazơnitơ.
C. Liên kết giữa các bazơnitơ. D. Liên kết giữa các đơn phân.
Câu 8 (TH): Nhân tố tiến hóa nào dưới đây có thể thêm alen mới vào quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Di - Nhập gen D. Biến động di truyền
Câu 9 (NB): Trong thuật chuyên gen, enzim nào sau đây dùng để nối đoạn gen cần ghép với thể
truyền?
A. Restrictaza. B. Ligaza. C. ADN polimeraza. D. ARN polimeraza.
Câu 10 (TH): Trong kĩ thuật di truyền, để nhận biết được tế bào vi khuẩn nào nhận được ADN tái tổ hợp
các nhà khoa học phải chọn
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. thể truyền có các dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu hoặc dùng phương pháp lai phân tử.
B. tế bào vi khuẩn nhận ADN tái tổ hợp được đánh dấu bằng các chất đồng vị phóng xạ
C. ADN của vi khuẩn được đánh dấu.
D. một loại tế bào có khả năng tiếp nhận được ADN tái tổ hợp và cho nó nhân lên nhanh chóng
Câu 11 (NB): Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Di - Nhập gen. D. Biến động di truyền.
Câu 12 (TH): Đặc điểm nào sau đây của mã di truyền thể hiện nguồn gốc chung của sinh vất?
A. Tính thoái hóa B. Tính phổ biến.
C. Tính đặc hiệu D. Tính thoái hóa và tính đặc hiệu.
Câu 13 (NB): Loại bazơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của ADN?
A. Ađenin B. Guanin C. Timin D. Uraxin.
Câu 14 (TH): Dưới đây là một sô thành tựu về ứng dụng di truyền vào chọn giống:
1. Chuột nhắt chuyển gen chứa gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống.
2. Gen tổng hợp etylen ở cà chua bị bất hoạt.
3. Cừu Đôly.
4. Giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β-carôten trong hạt.
5. Nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội.
Có bao nhiêu thành tựu tạo giống nhờ biến đổi gen?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15 (TH): Người ta cho một cơ thể mang 3 cặp gen dị hợp tử tự thụ phấn. Biết một gen quy định một
tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Theo lí thuyết, tỉ lệ có thể mang 3 tính
trạng trội ở đời con chiếm tỉ lệ:
A. 1/64 B. 3/64. C. 27/64. D. 9/64
Câu 16 (NB): Thể đột biến nào sau đây không có ở người?
A. Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc NST
C. Thể lệch bội. D. Thể đa bội.
Câu 17 (NB): Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể nhanh nhất?
A. Chọn lọc tự nhiên B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Di - Nhập gen D. Đột biến gen.
Câu 18 (TH): Dạng đột biến gen nào sau đây tự phát trong tế bào?
A. Mất một cặp nucleotit
B. Thêm một cặp nucleotit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit.
D. Thay một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác.
Trang 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 19 (NB): Cho phép lai: AaBbDdEE × AaBbDDEE. Theo lí thuyết, tỉ lệ thể mang 4 cặp gen đồng
hợp tử trội ở đời con là:
A. 1/32. B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16.
Câu 20 (NB): Dạng đột biến gen nào sau đây phổ biến hơn so với dạng còn lại?
A. Mất một cặp nucleotit
B. Thêm một cặp nucleotit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit
D. Thay một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác.
Câu 21 (VD): Một gen 3000 nucleotit, tỉ lệ A/G = 2/3. Một đột biến xảy ra không làm thay đổi
chiều dài của gen nhưng tỉ lệ A/G ~ 0,6685. Đây là dạng đột biến
A. Mất một cặp A-T B. Thêm một cặp G-X.
C. Thay một cặp A-T bằng một cặp G-X. D. Thay một cặp G-X bằng một cặp A-T.
Câu 22 (NB): Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng điều hòa nằm ở:
A. Đầu 5’ của mạch mã gôc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.
B. Đầu 3’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. Đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
D. Đầu 3’ của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.
Câu 23 (NB): Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, có bao nhiêu dạng là đột biến gen?
1. Chuyển đoạn NST. 2. Mất cặp nucleotit. 3. Thay cặp nucleotít,
4. Đảo đoạn NST. 5. Lặp đoạn NST. 6. Chuyển đoạn NST.
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 24 (NB): Trên mạch mã gốc của gen, tính từ đầu 5’ → 3’ của gen có thứ tự các vùng là:
A. Vùng điều hoà. vùng kết thúc, vùng mã hóa.
B. Vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hoà.
C. Vùng mã hóa. vùng điêu hoà. vùng kết thúc.
D. Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
Câu 25 (TH): Người ta tiến hành cho lai cây có kiểu gen AaBbdd lai với cây có kiểu gen AabbDD. Theo
lí thuyết, tỉ lệ cơ thể mang 3 cặp gen dị hợp tử ở đời con là:
A. 1/4. B. 3/4 C. 1/8 D. 1/16
Câu 26 (TH): Muốn tạo ra đột biến gen hiệu quả nhất thì tác động vào pha nào trong các pha sau
A. Pha S B. Pha G
1
C. Pha G
2
D. Pha M.
Câu 27 (NB): Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên:
A. Toàn bộ hệ gen B. Kiểu hình
C. Thành phần kiểu gen D. Alen
Câu 28 (TH): Mã di truyền có tính thoái hóa là hiện tượng:
A. Có nhiều bộ ba khác nhau mã hóa cho một axit amin.
Trang 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. Có nhiều axit amin được mã hóa bởi một bộ ba.
C. Có nhiều bộ ba mã hóa đồng thời nhiều axit amin.
D. Một bộ ba mã hóa cho một axít amin.
Câu 29 (TH): Từ 3 loại nucleotit U, G và X có thể tạo ra bao nhiêu bộ ba khác nhau?
A. 1 B. 3 C. 9 D. 27
Câu 30 (TH): Nhân tố nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Di - Nhập gen. D. Biến động di truyền.
Câu 31 (NB): Sự nhân đôi ADN sinh vật nhân thực sự khác biệt với sự nhân đôi ADN sinh vật
nhân sơ về:
A. Chiều tổng hợp. B. số loại nucleotit tham gia.
C. Số lượng đơn vị tái bản D. Nguyên tắc nhân đôi.
Câu 32 (TH): Bệnh già trước tuổi (progeria) người hậu quả làm một đứa trẻ 9 tuổi bề ngoài
chức năng sinh như một ông già 70 tuổi. Khi tách ADN của bệnh nhân, người ta thấy những mảnh
phân tử ADN nhỏ thay một phân tử ADN lớn, nguyên nhân do trong tế bào của người này thiếu
enzim:
A. ARNpolimeraza B. ADNpolimeraza. C. ADN ligaza D. Helicaza
Câu 33 (NB): Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là:
A. Chọn lọc chống lại đồng hợp B. Chọn lọc chống lại alen lặn.
C. Chọn lọc chống lại alen trội D. Chọn lọc chống lại alen thể dị hợp.
Câu 34 (TH): Cho phép lai: AaBbDd × aaBbdd. Theo thuyết, tỉ lệ thể mang 3 cặp gen đồng hợp tử
lặn ở đời con là:
A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16
Câu 35 (NB): Nuôi cấy một tế bào E.coli một phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N
15
trong môi
trường chỉ có N
14
, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của
E.coli có chứa N
15
được tạo ra trong quá trình trên là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 36 (TH): 6 codon khác nhau hóa cho một axit amin leuxin trong protein. như thế được
gọi là
A. không chính xác. B. thoái hóa. C. đặc hiệu D. phổ biến.
Câu 37 (TH): Nhân tố tiến hóa nào say đây làm thay đôi tần số alen của quần thể một cách đột ngột
theo một hướng không xác định?
A. Chọn lọc tự nhiên B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Đột biến gen D. Biến động di truyền.
Câu 38 (NB): Trong kỹ thuật cấy gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo từ:
A. ADN của tế bào cho sau khi nối vào 1 đoạn ADN của tế bào nhận.
Trang 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. ADN của tế bào nhận sau khi được nối vào một đoạn ADN của tế bào cho.
C. ADN plasmid sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN của tế bào nhận.
D. ADN plasmid sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN của tế bào cho.
Câu 39 (TH): Cho các phát biểu sau về đột biến gen:
1. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
2. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.
3. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.
4. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 40 (NB): Trong kĩ thuật chuyển gen, các bước được tiến hành theo trình tự:
A. Tạo ADN tái tổ hợp
→ Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào→ Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
B. Phân lập ADN → Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Tạo ADN tái tổ hợp.
C. Phân lập ADN → cắt ADN tế bào cho → Chuyển đoạn ADN tế bào cho vào tế bào nhận.
D. Cắt ADN tế bào cho →Chuyển đoạn ADN cho vào tế vào tế bào nhận → phân lập ADN.
Đáp án
1. C 2. A 3. B 4. D 5. A 6. B 7. C 8. C 9. B 10. A
11. A 12. B 13. D 14. C 15. C 16. D 17. A 18. D 19. A 20. D
21. D 22. D 23. B 24. B 25. A 26. A 27. B 28. A 29. D 30. B
31. C 32. C 33. C 34. D 35. B 36. B 37. D 38. D 39. C 40. A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án C
Nhiệm vụ kéo dài chuỗi là của ADN polimeraza
Câu 2. Đáp án A
Dùng 1 loại enzyme cắt giới hạn để tạo các đầu so le, khi đó đoạn gen cần chuyển thể truyền ghép
chính xác với nhau
Câu 3. Đáp án B
Đột biến làm thay đổi tần số alen rất chậm
Câu 4. Đáp án D
Các codon kết thúc là : UAA; UAG; UGA
Câu 5. Đáp án A
Tỷ lệ hoa đỏ, quả tròn, thân cao (A-B-D-) là 1/2 × 3/4 ×1 =3/8
Câu 6. Đáp án B
Trang 5

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT CHUYÊN
MÔN: SINH HỌC – Lớp 12 LÊ QUÝ ĐÔN
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Trong quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim nào sau đây có vai trò chủ yếu
trong việc kéo dài chuỗi? ; A. Helicaza. B. ARNpolimeraza. C. ADNpolimeraza D. Ligaza
Câu 2 (TH): Điều kiện nào dưới đây để giúp một gen cần ghép ghép chính xác vào thể truyền?
A. Dùng một loại enzim cắt.
B. Dùng một loại thể truyền.
C. Dùng một loại enzim nối
D. Dùng một loại gen ghép.
Câu 3 (NB): Nhân tố tiến hóa nào dưới đây làm thay đổi tần so alen chậm nhất?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến gen. C. Di - Nhập gen.
D. Biến động di truyền.
Câu 4 (NB): Codon nào sau đây được xem là codon kết thúc? A. AUG B. UAX C. UXA D. UAA.
Câu 5 (TH): ơ một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa trắng; gen B quy định quả
tròn alen b quy định quả dài, các gen phân li độc lập, gen D quy định thân cao, alen d quy đỉnh thân thấp.
Các gen phân li độc lập. Cho phép lai: AaBbDd × aaBbDD. Theo lí thuyết, cây hoa đỏ, quả tròn thân cao
ở đời con chiếm tỉ lệ: A. 3/8 B. 3/16 C. 9/16 D. 9/32
Câu 6 (TH): Trong gen cấu trúc, vùng mã hóa có chức năng gì?
A. Giúp ARN polimeraza có thể nhận biết và liên kết.
B. Mang thông tin mã hóa axit amin.
C. Mang tin hiệu két thúc quá trình phiên mã.
D. Điều hòa hoạt động quá trình phiên mã.
Câu 7 (TH): Trong ADN, liên kết nào sau đây yếu nhất?
A. Liên kết giữa đường và phôtphat
B. Liên kết giữa đường và bazơnitơ.
C. Liên kết giữa các bazơnitơ.
D. Liên kết giữa các đơn phân.
Câu 8 (TH): Nhân tố tiến hóa nào dưới đây có thể thêm alen mới vào quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Di - Nhập gen
D. Biến động di truyền
Câu 9 (NB): Trong kĩ thuật chuyên gen, enzim nào sau đây dùng để nối đoạn gen cần ghép với thể truyền? A. Restrictaza. B. Ligaza.
C. ADN polimeraza. D. ARN polimeraza.
Câu 10 (TH): Trong kĩ thuật di truyền, để nhận biết được tế bào vi khuẩn nào nhận được ADN tái tổ hợp
các nhà khoa học phải chọn Trang 1


A. thể truyền có các dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu hoặc dùng phương pháp lai phân tử.
B. tế bào vi khuẩn nhận ADN tái tổ hợp được đánh dấu bằng các chất đồng vị phóng xạ
C. ADN của vi khuẩn được đánh dấu.
D. một loại tế bào có khả năng tiếp nhận được ADN tái tổ hợp và cho nó nhân lên nhanh chóng
Câu 11 (NB): Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Di - Nhập gen.
D. Biến động di truyền.
Câu 12 (TH): Đặc điểm nào sau đây của mã di truyền thể hiện nguồn gốc chung của sinh vất? A. Tính thoái hóa B. Tính phổ biến. C. Tính đặc hiệu
D. Tính thoái hóa và tính đặc hiệu.
Câu 13 (NB): Loại bazơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của ADN? A. Ađenin B. Guanin C. Timin D. Uraxin.
Câu 14 (TH): Dưới đây là một sô thành tựu về ứng dụng di truyền vào chọn giống:
1. Chuột nhắt chuyển gen chứa gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống.
2. Gen tổng hợp etylen ở cà chua bị bất hoạt. 3. Cừu Đôly.
4. Giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β-carôten trong hạt.
5. Nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội.
Có bao nhiêu thành tựu tạo giống nhờ biến đổi gen? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15 (TH): Người ta cho một cơ thể mang 3 cặp gen dị hợp tử tự thụ phấn. Biết một gen quy định một
tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Theo lí thuyết, tỉ lệ có thể mang 3 tính
trạng trội ở đời con chiếm tỉ lệ: A. 1/64 B. 3/64. C. 27/64. D. 9/64
Câu 16 (NB): Thể đột biến nào sau đây không có ở người? A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST C. Thể lệch bội. D. Thể đa bội.
Câu 17 (NB): Nhân tố tiến hóa nào sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể nhanh nhất?
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Di - Nhập gen D. Đột biến gen.
Câu 18 (TH): Dạng đột biến gen nào sau đây tự phát trong tế bào?
A. Mất một cặp nucleotit
B. Thêm một cặp nucleotit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit.
D. Thay một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác. Trang 2

Câu 19 (NB): Cho phép lai: AaBbDdEE × AaBbDDEE. Theo lí thuyết, tỉ lệ cơ thể mang 4 cặp gen đồng
hợp tử trội ở đời con là: A. 1/32. B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16.
Câu 20 (NB): Dạng đột biến gen nào sau đây phổ biến hơn so với dạng còn lại?
A. Mất một cặp nucleotit
B. Thêm một cặp nucleotit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit
D. Thay một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác.
Câu 21 (VD): Một gen có 3000 nucleotit, có tỉ lệ A/G = 2/3. Một đột biến xảy ra không làm thay đổi
chiều dài của gen nhưng tỉ lệ A/G ~ 0,6685. Đây là dạng đột biến
A. Mất một cặp A-T
B. Thêm một cặp G-X.
C. Thay một cặp A-T bằng một cặp G-X.
D. Thay một cặp G-X bằng một cặp A-T.
Câu 22 (NB): Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng điều hòa nằm ở:
A. Đầu 5’ của mạch mã gôc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.
B. Đầu 3’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. Đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
D. Đầu 3’ của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.
Câu 23 (NB): Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, có bao nhiêu dạng là đột biến gen? 1. Chuyển đoạn NST.
2. Mất cặp nucleotit. 3. Thay cặp nucleotít, 4. Đảo đoạn NST. 5. Lặp đoạn NST. 6. Chuyển đoạn NST. A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 24 (NB): Trên mạch mã gốc của gen, tính từ đầu 5’ → 3’ của gen có thứ tự các vùng là:
A. Vùng điều hoà. vùng kết thúc, vùng mã hóa.
B. Vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hoà.
C. Vùng mã hóa. vùng điêu hoà. vùng kết thúc.
D. Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
Câu 25 (TH): Người ta tiến hành cho lai cây có kiểu gen AaBbdd lai với cây có kiểu gen AabbDD. Theo
lí thuyết, tỉ lệ cơ thể mang 3 cặp gen dị hợp tử ở đời con là: A. 1/4. B. 3/4 C. 1/8 D. 1/16
Câu 26 (TH): Muốn tạo ra đột biến gen hiệu quả nhất thì tác động vào pha nào trong các pha sau A. Pha S B. Pha G1 C. Pha G2 D. Pha M.
Câu 27 (NB): Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên: A. Toàn bộ hệ gen B. Kiểu hình
C. Thành phần kiểu gen D. Alen
Câu 28 (TH): Mã di truyền có tính thoái hóa là hiện tượng:
A. Có nhiều bộ ba khác nhau mã hóa cho một axit amin. Trang 3

B. Có nhiều axit amin được mã hóa bởi một bộ ba.
C. Có nhiều bộ ba mã hóa đồng thời nhiều axit amin.
D. Một bộ ba mã hóa cho một axít amin.
Câu 29 (TH): Từ 3 loại nucleotit U, G và X có thể tạo ra bao nhiêu bộ ba khác nhau? A. 1 B. 3 C. 9 D. 27
Câu 30 (TH): Nhân tố nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Di - Nhập gen.
D. Biến động di truyền.
Câu 31 (NB): Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ về:
A. Chiều tổng hợp.
B. số loại nucleotit tham gia.
C. Số lượng đơn vị tái bản
D. Nguyên tắc nhân đôi.
Câu 32 (TH): Bệnh già trước tuổi (progeria) ở người hậu quả là làm một đứa trẻ 9 tuổi có bề ngoài và
chức năng sinh lí như một ông già 70 tuổi. Khi tách ADN của bệnh nhân, người ta thấy có những mảnh
phân tử ADN nhỏ thay vì một phân tử ADN lớn, nguyên nhân là do trong tế bào của người này thiếu enzim: A. ARNpolimeraza B. ADNpolimeraza. C. ADN ligaza D. Helicaza
Câu 33 (NB): Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi quần thể qua một thế hệ là:
A. Chọn lọc chống lại đồng hợp
B. Chọn lọc chống lại alen lặn.
C. Chọn lọc chống lại alen trội
D. Chọn lọc chống lại alen thể dị hợp.
Câu 34 (TH): Cho phép lai: AaBbDd × aaBbdd. Theo lí thuyết, tỉ lệ cơ thể mang 3 cặp gen đồng hợp tử lặn ở đời con là: A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16
Câu 35 (NB): Nuôi cấy một tế bào E.coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 trong môi
trường chỉ có N14 , quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của
E.coli có chứa N15 được tạo ra trong quá trình trên là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 36 (TH): Có 6 codon khác nhau mã hóa cho một axit amin leuxin trong protein. Mã như thế được gọi là A. không chính xác. B. thoái hóa. C. đặc hiệu D. phổ biến.
Câu 37 (TH): Nhân tố tiến hóa nào say đây làm thay đôi tần số alen của quần thể một cách đột ngột và
theo một hướng không xác định?
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Đột biến gen
D. Biến động di truyền.
Câu 38 (NB): Trong kỹ thuật cấy gen, phân tử ADN tái tổ hợp được tạo từ:
A. ADN của tế bào cho sau khi nối vào 1 đoạn ADN của tế bào nhận. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo