Đề thi học kì 1 Sinh học 12 năm 2023 trường THPT Ngô Gia Tự - Đăk Lăk

348 174 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 26 Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường Phan Đình Phùng - Hà Tĩnh;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển - Cà Mau;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Nghèn - Hà Tĩnh;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Bùi Thị Xuâ

n - Thừa Thiên Huế;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 Sở GD_ĐT Vĩnh Phúc.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(348 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC – Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (TH): Trong các phương pháp tạo giống sau , bao nhiêu phương pháp thể tạo ra giống mới
mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau :
(1) Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
(2). Nuôi cấy hạt phấn
(3). Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên các giống lai khác loài
(4). Tạo giống nhờ công nghệ gen
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 2 (TH): Tổ hợp ADN của thể truyền và gen cần chuyển được gọi là:
A. Protein B. Plasmid C. ADN vòng D. ADN tái tổ hợp
Câu 3 (NB): Việc sử dụng một số dạng côn trùng làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền
là ứng dụng của dạng đột biến nào dưới đây?
A. Đa bội lẻ hoặc lệch bội B. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể(NST)
C. Đảo đoạn NST D. Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST
Câu 4 (TH): Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp
3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen
b chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Số lượng từng loại nuclêôtit của
alen b là:
A. A = T = 899; G = X = 301. B. A = T = 299; G = X = 901.
C. A = T = 301; G = X = 899. D. A = T = 901; G = X = 299.
Câu 5 (NB): Thể đa bội được hình thành là do trong phân bào
A. một cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
B. một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
C. một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
D. tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
Câu 6 (NB): Nội dung nào sau đây đúng với phương pháp nuôi cấy hạt phấn:
A. Đem các tế bào trần khác loài cho vào môi trường dinh dưỡng đặc biệt để cho chúng dung hợp với
nhau
B. Tạo ra được một quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen.
C. Sau khi nuôi một tế bào đơn bội thành đơn bội, đem lưỡng bội hoá bằng hoá chất consixin
thể tạo cây lưỡng bội hoàn chỉnh.
D. Có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác xa nhau
Câu 7 (NB): Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở mỗi người là: nhiễm sắc thể giới tính
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. chỉ có trong các tế bào sinh dục.
B. chứa các gen qui định giới tính và các gen qui định tính trạng khác.
C. chỉ gồm một cặp trong nhân tế bào.
D. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY.
Câu 8 (NB): Một đột biến điểm một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh người. Phát biểu
nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên?
A. Nếu mẹ bị bệnh, bố bình thường thì các con cái của họ đều bị bệnh.
B. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.
C. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh.
D. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thig tất cả con trai của họ đều bị bệnh.
Câu 9 (VD): Một quần thể thực vật ban đầu thành phần kiểu gen 7AA: 2Aa: 1aa. Khi quần thể xảy
ra quá trình giao phấn ngẫu nhiên (không quá trình đột biến, biến động di truyền, không chịu tác động
của chon lọc tự nhiên), thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F
3
sẽ là:
A. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa B. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa
C. 0,8AA: 0,2Aa: 0,1aa. D. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa
Câu 10 (NB): Tế bào trần là những tế bào:
A. Đã bị phá bỏ chất nguyên sinh B. Đã bị phá bỏ màng tế bào
C. Chỉ còn nhân D. Đã bị phá bỏ thành xenlulozơ
Câu 11 (NB): Cơ chế nào sau đây không thuộc cơ chế gây bệnh di truyền phân tử?
A. Alen đột biến tổng hợp protein nhưng protein bị thay đổi chức năng
B. Alen đột biến tổng hợp protêin có chức năng giống như protêin do alen bình thường tổng hợp
C. Alen đột biến tổng hợp protein với số lượng thay đổi
D. Alen đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp được protein.
Câu 12 (NB): Nếu hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất Aa, loài thứ 2 Bb thể song nhị bội
bộ NST trong tế bào là?
A. BBbb. B. AB hoạc ab C. AAaa. D. AaBb.
Câu 13 (NB): tằm dâu, gen quy định màu sắc vỏ trứng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không
alen trên Y. Gen A quy định trứng màu sẫm, a quy định trứng màu sáng. Cặp lai nào dưới đây đẻ
trứng màu sẫm luôn nở tằm cái, còn trứng màu sáng luôn nở tằm đực?
A. X
a
X
a
× X
A
Y B. X
A
X
a
× X
a
Y C. X
A
X
a
× X
A
Y D. X
A
X
A
× X
a
Y
Câu 14 (NB): Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột
biến gen dạng thay thế một cặp nuclêôtit.
B. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
C. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ liều lượng như nhau thì tần số
đột biến có thể khác nhau ở các gen khác nhau.
Trang 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D.
Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành
phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
Câu 15 (NB): Sự không phân ly của bộ nhiễm sắc thể 2n trong quá trình giảm phân có thể tạo nên
A. giao tử n B. giao tử 2n. C. tế bào 2n. D. tế bào 4n.
Câu 16 (NB): Trong y học, không có bệnh nhân thể 3 nhiễm ở NSTsố 1 hoặc NST số 2 vì
A. nếu thừa NST số 1 hoặc số 2, hợp tử kích hoạt chế làm tiêu biến NST làm cho hợp tử trở về
trạng thái NST bình thường.
B. NST số 1 số 2 tỉ lệ rối loạn phân li rất thấp, người ta thống khoảng 0,001% số tế bào giảm
phân nên khả năng tạo ra giao tử và hợp tử thừa NST này gần bằng 0.
C. NST số 1 và số 2 là NST lớn, mang nhiều gen, nên hợp tử mang thể 3 nhiễm loại này thường chết ở
giai đoạn sớm của quá trình phát triển cơ thể.
D. NST số 1 và số 2 rất nhỏ nên rất khó quan sát được dưới kính hiển vi quang học.
Câu 17 (NB): Trong các hiện tượng sau, thuộc về thường biến là hiện tượng
A. trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.
B. lợn con sinh ra có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng.
C. bố mẹ bình thường sinh ra con bạch tạng.
D. tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường.
Câu 18 (NB): Sự di truyền liên kết không hoàn toàn đã
A. Hình thành các tính trạng chưa có ở bố mẹ
B. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
C. Khôi phục lại kiểu hình giống bố mẹ.
D. Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Câu 19 (NB): ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng nằm
trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ phân tính 1
ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng?
A. ♀X
W
X
W
× ♂X
w
Y B. ♀X
W
X
w
× ♂X
W
Y C. ♀X
w
X
w
× ♂X
W
Y D. ♀X
W
X
w
× ♂X
w
Y
Câu 20 (NB): đậu Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng
thuần chủng với cây hạt xanh được F
1
. Cho cây F
1
tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở cây F
2
như thế nào ?
A. 5 hạt vàng : 3 hạt xanh. B. 7 hạt vàng : 4 hạt xanh.
C. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh. D. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh.
Câu 21 (NB): Kỹ thuật thay thế các gen đột biến trong cơ thể người bằng các gen lành được gọi là:
A. Kỹ thuật di truyền B. Kỹ thuật chọc dò dịch ối
C. Liệu pháp gen D. Kỹ thuật sinh thiết tua nhau thai
Câu 22 (NB): Lai thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra quy luật di truyền
A. tương tác gen, trội lặn không hoàn toàn.
Trang 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính, di truền qua tế bào chất.
C. tương tác gen, phân ly độc lập.
D. trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập.
Câu 23 (NB): Ở sinh vật giới dị giao là những cá thể có nhiễm sắc thể giới tính là
A. XX, XO B. XXX, XY. C. XO, XY D. XY, XX.
Câu 24 (NB): Bộ NST của người nữ bình thường là
A. 46A ,1X , 1Y B. 44A , 1X , 1Y C. 44A , 2X D. 46A , 2Y
Câu 25 (TH): Một quần thể thế hệ F
1
cấu trúc di truyền 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Khi cho tự phối
bắt buộc, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F
3
được dự đoán là:
A. 0,54AA: 0,12Aa: 0,34aa B. 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa
C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. D. 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa.
Câu 26 (NB): người, bệnh màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (X
m
),
gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường
và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A. X
M
X
m
x X
M
Y B. X
M
X
M
x X
M
Y. C. X
M
X
M
x X
m
Y. D. X
M
X
m
x X
m
Y.
Câu 27 (NB): người, bệnh màu (đỏ lục) do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
gây nên (X
m
). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận X
m
từ
A. bố. B. mẹ. C. ông nội. D. bà nội.
Câu 28 (NB): Phát biểu về ưu thế lai, câu nào dưới đây là đúng?
A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao.
B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F
1
, sau đó tăng dần qua các thế hệ sau.
C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F
1
, sau đó giảm dần qua các thế hệ sau.
D. Người ta thường sử dụng con lai F
1
để làm giống vì có năng suất cao.
Câu 29 (TH): Theo Menđen, phép lai giữa 1 thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng được
gọi là
A. Lai cải tiến. B. Lai khác dòng. C. Lai phân tích D. Lai thuận-nghịch
Câu 30 (NB): Cho các biện pháp sau:
(1) Bảo vệ môi trường sống trong sạch.
(2) Tư vấn di truyền.
(3) Sàng lọc trước sinh.
(4) Liệu pháp gen.
(5) Mở các trung tâm bảo trợ xã hội dành cho người bị tật, bệnh di truyền.
Số phương án đúng để bảo vệ vốn gen của loài người là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 31 (NB): Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn Ecoli phân tử ADN của chứa N
14
trong môi
trường chứa N
15
. Sau 4 thế hệ nuôi cấy số tế bào chỉ chứa N
15
là:
Trang 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 14 B. 8 C. 16 D. 2
Câu 32 (NB): Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F
1
đồng
tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F
1
lai phân tích, nếu đời lai thu được tỉ lệ 1:
1 thì hai tính trạng đó đã di truyền
A. Hoán vị gen. B. Liên kết hoàn toàn. C. Phân li độc lập. D. Tương tác gen.
Câu 33 (NB): Ở ruồi giấm, Bướm, Tằm, hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở
A. Cơ thể đực B. thể cái C. Ở cả hai giới D. Một trong hai giới
Câu 34 (NB): Enzim nối ligaza dùng trong kỹ thuật chuyển gen có tác dụng gì?
A. Nối và chuyển đoạn ADN vào tế bào lai
B. Nối đoạn gen của tế bào cho vào plasmid tạo ADN tái tổ hợp
C. Cắt và nối ADN của plasmid ở những điểm xác định
D. Mở vòng plasmid và nối phân tử ADN tại những điểm xác định
Câu 35 (NB): Đối với thể đa bội đặc điểm nào sau đây là không đúng?
A. Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
B. Sinh tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ.
C. Tế bào có hàm lượng ADN tăng gấp bội.
D. Không có khả năng sinh sản.
Câu 36 (NB): Người mang hội chứng Đao thì trong tế bào xôma có:
A. cặp NST 23 có 3 chiếc B. cặp NST 23 có 1 chiếc
C. cặp NST số 21 có 3 chiếc D. cặp NST 21 có 1 chiếc bị mất đoạn
Câu 37 (NB): Công nghệ nhân nhanh các giống cây quý hiếm từ một cây kiểu gen quý tạo nên một
quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen là ý nghĩa của phương pháp:
A. Nuôi cấy hạt phấn B. Lai tế bào sinh dưỡng
C. Nuôi cấy mô D. Nhân bản vô tính
Câu 38 (NB): một loài thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng 8 nhóm gen liên kết. Thể một
của loài này có số nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là
A. 30 B. 34 C. 15 D. 7
Câu 39 (NB): Kỹ thuật chia cắt phôi của động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của
các con vật khác nhau được gọi là:
A. Nhân bản vô tính B. Lai tế bào C. Cấy truyền phôi D. Lai hữu tính
Câu 40 (NB): Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ, vì nam giới
A. chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
B. cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
C. cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
D. chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện.
Trang 5

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
MÔN: SINH HỌC – Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (TH): Trong các phương pháp tạo giống sau , có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới
mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau :
(1) Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp (2). Nuôi cấy hạt phấn
(3). Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên các giống lai khác loài
(4). Tạo giống nhờ công nghệ gen A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 2 (TH): Tổ hợp ADN của thể truyền và gen cần chuyển được gọi là: A. Protein B. Plasmid C. ADN vòng D. ADN tái tổ hợp
Câu 3 (NB): Việc sử dụng một số dạng côn trùng làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền
là ứng dụng của dạng đột biến nào dưới đây?
A. Đa bội lẻ hoặc lệch bội
B. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể(NST)
C. Đảo đoạn NST
D. Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST
Câu 4 (TH): Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp
3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen
b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen b là:
A. A = T = 899; G = X = 301.
B. A = T = 299; G = X = 901.
C. A = T = 301; G = X = 899.
D. A = T = 901; G = X = 299.
Câu 5 (NB): Thể đa bội được hình thành là do trong phân bào
A. một cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
B. một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
C. một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
D. tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
Câu 6 (NB): Nội dung nào sau đây đúng với phương pháp nuôi cấy hạt phấn:
A. Đem các tế bào trần khác loài cho vào môi trường dinh dưỡng đặc biệt để cho chúng dung hợp với nhau
B. Tạo ra được một quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen.
C. Sau khi nuôi một tế bào đơn bội thành mô đơn bội, đem lưỡng bội hoá bằng hoá chất consixin có
thể tạo cây lưỡng bội hoàn chỉnh.
D. Có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác xa nhau
Câu 7 (NB): Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở mỗi người là: nhiễm sắc thể giới tính Trang 1


A. chỉ có trong các tế bào sinh dục.
B. chứa các gen qui định giới tính và các gen qui định tính trạng khác.
C. chỉ gồm một cặp trong nhân tế bào.
D. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY.
Câu 8 (NB): Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người. Phát biểu
nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên?
A. Nếu mẹ bị bệnh, bố bình thường thì các con cái của họ đều bị bệnh.
B. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.
C. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh.
D. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thig tất cả con trai của họ đều bị bệnh.
Câu 9 (VD): Một quần thể thực vật ban đầu có thành phần kiểu gen là 7AA: 2Aa: 1aa. Khi quần thể xảy
ra quá trình giao phấn ngẫu nhiên (không có quá trình đột biến, biến động di truyền, không chịu tác động
của chon lọc tự nhiên), thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F3 sẽ là:
A. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
B. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa
C. 0,8AA: 0,2Aa: 0,1aa. D. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa
Câu 10 (NB): Tế bào trần là những tế bào:
A. Đã bị phá bỏ chất nguyên sinh
B. Đã bị phá bỏ màng tế bào C. Chỉ còn nhân
D. Đã bị phá bỏ thành xenlulozơ
Câu 11 (NB): Cơ chế nào sau đây không thuộc cơ chế gây bệnh di truyền phân tử?
A. Alen đột biến tổng hợp protein nhưng protein bị thay đổi chức năng
B. Alen đột biến tổng hợp protêin có chức năng giống như protêin do alen bình thường tổng hợp
C. Alen đột biến tổng hợp protein với số lượng thay đổi
D. Alen đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp được protein.
Câu 12 (NB): Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là Aa, loài thứ 2 là Bb thể song nhị bội có bộ NST trong tế bào là? A. BBbb. B. AB hoạc ab C. AAaa. D. AaBb.
Câu 13 (NB): Ở tằm dâu, gen quy định màu sắc vỏ trứng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có
alen trên Y. Gen A quy định trứng có màu sẫm, a quy định trứng có màu sáng. Cặp lai nào dưới đây đẻ
trứng màu sẫm luôn nở tằm cái, còn trứng màu sáng luôn nở tằm đực? A. XaXa × XAY B. XAXa × XaY C. XAXa × XAY D. XAXA × XaY
Câu 14 (NB): Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột
biến gen dạng thay thế một cặp nuclêôtit.
B. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
C. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số
đột biến có thể khác nhau ở các gen khác nhau. Trang 2
D.
Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành
phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
Câu 15 (NB): Sự không phân ly của bộ nhiễm sắc thể 2n trong quá trình giảm phân có thể tạo nên A. giao tử n B. giao tử 2n. C. tế bào 2n. D. tế bào 4n.
Câu 16 (NB): Trong y học, không có bệnh nhân thể 3 nhiễm ở NSTsố 1 hoặc NST số 2 vì
A. nếu thừa NST số 1 hoặc số 2, hợp tử kích hoạt cơ chế làm tiêu biến NST làm cho hợp tử trở về
trạng thái NST bình thường.
B. NST số 1 và số 2 có tỉ lệ rối loạn phân li rất thấp, người ta thống kê khoảng 0,001% số tế bào giảm
phân nên khả năng tạo ra giao tử và hợp tử thừa NST này gần bằng 0.
C. NST số 1 và số 2 là NST lớn, mang nhiều gen, nên hợp tử mang thể 3 nhiễm loại này thường chết ở
giai đoạn sớm của quá trình phát triển cơ thể.
D. NST số 1 và số 2 rất nhỏ nên rất khó quan sát được dưới kính hiển vi quang học.
Câu 17 (NB): Trong các hiện tượng sau, thuộc về thường biến là hiện tượng
A. trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.
B. lợn con sinh ra có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng.
C. bố mẹ bình thường sinh ra con bạch tạng.
D. tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường.
Câu 18 (NB): Sự di truyền liên kết không hoàn toàn đã
A. Hình thành các tính trạng chưa có ở bố mẹ
B. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
C. Khôi phục lại kiểu hình giống bố mẹ.
D. Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Câu 19 (NB): Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng nằm
trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ phân tính 1
ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng? A. ♀XWXW × ♂XwY B. ♀XWXw × ♂XWY
C. ♀XwXw × ♂XWY D. ♀XWXw × ♂XwY
Câu 20 (NB): Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng
thuần chủng với cây hạt xanh được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở cây F2 như thế nào ?
A. 5 hạt vàng : 3 hạt xanh.
B. 7 hạt vàng : 4 hạt xanh.
C. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.
D. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh.
Câu 21 (NB): Kỹ thuật thay thế các gen đột biến trong cơ thể người bằng các gen lành được gọi là:
A. Kỹ thuật di truyền
B. Kỹ thuật chọc dò dịch ối
C. Liệu pháp gen
D. Kỹ thuật sinh thiết tua nhau thai
Câu 22 (NB): Lai thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra quy luật di truyền
A. tương tác gen, trội lặn không hoàn toàn. Trang 3

B. liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính, di truền qua tế bào chất.
C. tương tác gen, phân ly độc lập.
D. trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập.
Câu 23 (NB): Ở sinh vật giới dị giao là những cá thể có nhiễm sắc thể giới tính là A. XX, XO B. XXX, XY. C. XO, XY D. XY, XX.
Câu 24 (NB): Bộ NST của người nữ bình thường là A. 46A ,1X , 1Y B. 44A , 1X , 1Y C. 44A , 2X D. 46A , 2Y
Câu 25 (TH): Một quần thể ở thế hệ F1 có cấu trúc di truyền 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Khi cho tự phối
bắt buộc, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 được dự đoán là:
A. 0,54AA: 0,12Aa: 0,34aa
B. 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa
C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa.
D. 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa.
Câu 26 (NB): Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm),
gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường
và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là A. XMXm x X MY B. XMXM x X MY. C. XMXM x XmY. D. XMXm x XmY.
Câu 27 (NB): Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
gây nên (Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận Xm từ A. bố. B. mẹ. C. ông nội. D. bà nội.
Câu 28 (NB): Phát biểu về ưu thế lai, câu nào dưới đây là đúng?
A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao.
B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ sau.
C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ sau.
D. Người ta thường sử dụng con lai F1 để làm giống vì có năng suất cao.
Câu 29 (TH): Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng được gọi là
A. Lai cải tiến. B. Lai khác dòng. C. Lai phân tích
D. Lai thuận-nghịch
Câu 30 (NB): Cho các biện pháp sau:
(1) Bảo vệ môi trường sống trong sạch. (2) Tư vấn di truyền. (3) Sàng lọc trước sinh. (4) Liệu pháp gen.
(5) Mở các trung tâm bảo trợ xã hội dành cho người bị tật, bệnh di truyền.
Số phương án đúng để bảo vệ vốn gen của loài người là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 31 (NB): Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn Ecoli mà phân tử ADN của nó chứa N14 trong môi
trường chứa N15. Sau 4 thế hệ nuôi cấy số tế bào chỉ chứa N15 là: Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo