Đề thi học kì 1 Sinh học 12 năm 2023 trường THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc

449 225 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 26 Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường Phan Đình Phùng - Hà Tĩnh;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển - Cà Mau;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Nghèn - Hà Tĩnh;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 trường THPT Bùi Thị Xuâ

n - Thừa Thiên Huế;

+Đề thi học kì 1 Sinh học năm 2023 Sở GD_ĐT Vĩnh Phúc.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(449 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH HỌC – Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là
A. gen trội B. gen đa hiệu. C. gen điều hòa. D. gen tăng cường.
Câu 2 (TH): Nếu xét một gen có 3 alen (a1, a2, a3) nằm trên nhiễm sắc thể thường thì số loại kiểu gen tối
đa về gen này trong một quần thể ngẫu phối là:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 3 (VD): Xét phép lai P: AaBbDd × AaBbDd. Thế hệ F
1,
nếu mỗi gen qui định một tính trạng các
gen trội trội hoàn toàn thì tỉ lệ kiểu hình 2 tính trạng trội 1 tính trạng lặn thu được với tỉ lệ bao
nhiêu?
A. 9/64. B. 1/32. C. 27/64. D. 9/32.
Câu 4 (NB): Nuôi cấy hạt phấn hay noãn bắt buộc luôn phải đi kèm với phương pháp
A. xử lí bộ nhiễm sắc thể. B. nuôi cấy mô, tế bào.
C. đa bội hóa để có dạng hữu thụ. D. vi phẫu thuật tế bào xôma.
Câu 5 (NB): Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi
là:
A. mức giới hạn. B. mức phản ứng. C. thường biến. D. mức dao động.
Câu 6 (NB): Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện
ở F
1
. Tính trạng biểu hiện ở F
1
gọi là
A. tính trạng ưu việt. B. tính trạng trung gian.
C. tính trạng trội. D. tính trạng lặn
Câu 7 (NB): Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là việc chọn tạo ra các giống
A. lúa. B. cà chua. C. dưa hấu. D. nho.
Câu 8 (NB): Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là:
A. rARN. B. ADN. C. tARN. D. mARN.
Câu 9 (TH): Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn. 2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau. 4. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:
A. 2, 3, 4, 1. B. 2, 3, 1, 4. C. 4, 1, 2, 3. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 10 (NB): Vai trò của cônxixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là:
A. gây đột biến gen. B. gây đột biến dị bội. C. gây thường biến. D. gây đột biến đa bội.
Câu 11 (NB): Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. mỗi cặp gen phải nằm trên một cặp NST khác nhau.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. các gen không có hoà lẫn vào nhau.
C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn.
D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.
Câu 12 (TH): Để F
1
có tỉ lệ kiểu gen 1AAAa : 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa, chọn phép lai có P là:
A. AAaa × AAaa. B. Aaaa × Aaaa. C. AAAa × Aaaa. D. AAaa × Aaaa.
Câu 13 (VD): Xét một quần thể có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu số cá thể tương ứng với từng loại
kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể này là:
A. A = 0,35 ; a = 0,65. B. A = 0,50 ; a = 0,50. C. A = 0,25 ; a = 0,75. D. A = 0,30 ; a = 0,70.
Câu 14 (NB): Người mắc hội chứng Đao tế bào có
A. 3 NST số 21. B. 3 NST số 18. C. 3 NST giới tính. D. 3 NST số 13.
Câu 15 (NB): Ai là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất?
A. Morgan. B. Mônô và Jacôp. C. Coren. D. Menđen.
Câu 16 (TH): Tính trạng trọng lượng hạt do 4 gen (mỗi gen gồm 2 alen) tác dụng cộng gộp tạo nên. Mỗi
alen trội qui định 2 gram, mỗi alen lặn qui định 1 gram. Kiểu gen cho khối lượng hạt 16 gram là
A. aabbccDd. B. AABBCCDD. C. AABBCCdd. D. AABbCcdd.
Câu 17 (NB): Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) × aabb (xanh, nhăn)
A. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.
D. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
Câu 18 (NB): Trong một opêron, vùng trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế bám vào ngăn cản
quá trình phiên mã, đó là vùng
A. khởi động. B. kết thúc. C. điều hoà. D. vận hành.
Câu 19 (TH): người, gen M quy định mắt phân biệt màu bình thường, alen đột biến m quy định bệnh
màu, các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X di truyền liên kết với giới tính. Nếu bố kiểu gen
X
M
Y, mẹ có kiểu gen X
M
X
m
thì khả năng sinh con trai bệnh mù màu của họ là:
A. 12,5%. B. 25%. C. 6,25%. D. 50%.
Câu 20 (TH): thể kiểu gen Aa giảm phân hoán vị gen với tần số 20% cho loại giao tử aBD
chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 20%. B. 5%. C. 10% D. 40%.
Câu 21 (TH): người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông
tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, họ sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn lần thứ hai được 1 gái tóc
thẳng. Cặp vợ chồng này có kiểu gen
A. AA × Aa. B. AA × AA. C. Aa × Aa. D. AA × aa.
Câu 22 (TH): Cỏ chăn nuôi Spartina (cây lai giữa cỏ gốc Mỹ 2n=70 cỏ châu Âu 2n= 50). Thể song
nhị bội của dạng lai này có:
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. 60 NST xếp thành 30 cặp tương đồng. B. 120 NST xếp thành 30 cặp tương đồng.
C. 120 NST xếp thành 60 cặp tương đồng. D. 60 NST xếp thành 15 cặp tương đồng.
Câu 23 (VD): Một quần thể thành phần kiểu gen là: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ thể kiểu gen aa
của quần thể ở thế hệ sau khi cho tự phối là:
A. Q50%. B. 70%. C. 20%. D. 10%.
Câu 24 (NB): Các đoạn ADN được cắt ra từ hai phân tử ADN (cho nhận) được nối với nhau theo
nguyên tắc bổ sung nhờ enzim:
A. ADN – restrictaza. B. ADN – ligaza.
C. ADN – pôlimeraza. D. ARN – pôlimeraza.
Câu 25 (NB): Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm: mất đoạn, lặp đoạn và....
A. thay thế đoạn, đảo đoạn. B. đảo đoạn, thay thế đoạn.
C. quay đoạn, thay thế đoạn.  D. đảo đoạn, chuyển đoạn.
Câu 26 (NB): Thể đa bội được hình thành do trong phân bào
A. tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly. B. một cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
C. một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly. D. một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
Câu 27 (NB): Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường
nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen?
A. Timin. B. Q5 – BU. C. Ađêmin. D. Xitôzin.
Câu 28 (NB): Tất cả các loài sinh vật đều chung một bộ di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này
biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
Câu 29 (TH): Lúa tẻ có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 . Số nhóm gen liên kết của lúa tẻ là:
A. 6. B. 12 C. 24 D. 36
Câu 30 (TH): Một gen ở sinh vật nhân thựcsố lượng các loại nuclêôtit là: A = 600, G = 300. Tổng số
nuclêôtit của một mạch của gen này là:
A. 1800. B. 2100. C. 3600. D. 900
Câu 31 (NB): Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người là do:
A. đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X. B. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể 21.
C. đột biến gen trên nhiễm sắc thể thường. D. đột biến gen trên nhiễm sắc thể Y.
Câu 32 (NB): Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài bằng cách tạo giống thông thường
không thể tạo ra được người ta dùng công nghệ tế bào nào?
A. Nuôi cấy hạt phấn.   B. Nhân bản vô tính.
C. Nuôi cấy noãn. D. Dung hợp tế bào trần.
Câu 33 (NB): Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là:
A. sợi nhiễm sắc. B. sợi cơ bản. C. sợi siêu xoắn. D. sợi crômatit.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 34 (TH): Điều gì sẽ xảy ra nếu gen điều hoà của Opêron Lac ở vi khuẩn bị đột biến tạo ra sản phẩm
có cấu hình không gian bất thường?
A. Opêron Lac sẽ chỉ hoạt động quá mức bình thường khi môi trường có lactôzơ.
B. Opêron Lac sẽ không hoạt động bất kể môi trường có loại đường nào.
C. Opêron Lac sẽ hoạt động ngay cả khi môi trường không có lactôzơ
D. Opêron Lac sẽ không họat động ngay cả khi môi trường có lactôzơ.
Câu 35 (VD): Một quần thể xuất phát tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên
tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói
trên bằng
A. 5 thế hệ. B. 3 thế hệ.  C. 6 thế hệ. D. 4 thế hệ.
Câu 36 (NB): sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng hóa của gen nhưng không hóa
axit amin được gọi là:
A. đoạn êxôn. B. gen phân mảnh. C. đoạn intron. D. vùng vận hành.
Câu 37 (NB): Điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?
A. Mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể. B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
C. Xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân D. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý.
Câu 38 (VD): Xét 3 gen A, B, C cùng nằm trên một NST. Tần số hoán vị gen giữa các cặp gen như sau:
AB = 19%, AC = 36%, BC = 17%. Trật tự các gen trên NST (bản đồ gen) như thế nào?
A. CBA. B. CAB. C. BAC. D. ACB.
Câu 39 (NB): Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho
A. cơ thể dị hợp tử. B. cơ thể thuần chủng.
C. thể dị giao tử. D. thể đồng giao tử.
Câu 40 (TH): Để có thể xác định dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học
A. chọn thể truyền có gen đột biến. B. chọn thể truyền có kích thước lớn.
C. quan sát tế bào dưới kính hiển vi. D. chọn thể truyền có các gen đánh dấu.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đáp án
1. B 2. B 3. C 4. C 5. B 6. C 7. A 8. A 9. B 10. D
11. A 12. D 13. A 14. A 15. C 16. B 17. B 18. D 19. B 20. A
21. C 22. C 23. D 24. B 25. D 26. A 27. A 28. A 29. B 30. D
31. C 32. D 33. A 34. C 35. D 36. C 37. D 38. A 39. C 40. D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án B
Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là gen đa hiệu.
Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là gen đa hiệu.
Câu 2. Đáp án B
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)
Nếu gen nằm trên NST thường: kiểu gen hay
Giải chi tiết:
Số kiểu gen của gen này là
Câu 3. Đáp án C
Phép lai cơ thể dị hợp 1 cặp tính trạng cho đời sau 3 trội:1 lặn
Xét phép lai P: AaBbDd × AaBbDd, tỷ lệ kiểu hình 2 tính trạng trội 1 tính trạng lặn là:
Câu 4. Đáp án C
Nuôi cấy hạt phấn hay noãn bắt buộc luôn phải đi kèm với phương pháp đa bội hóa để có dạng hữu thụ.
Câu 5. Đáp án B
Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi mức phản
ứng.
Câu 6. Đáp án C
Tính trạng biểu hiện ở F
1
gọi là tính trạng trội.
Câu 7. Đáp án A
Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là việc chọn tạo ra các giống lúa.
Câu 8. Đáp án A
Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là rARN.
Câu 9. Đáp án B
Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình: 2, 3, 1, 4.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
MÔN: SINH HỌC – Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là A. gen trội B. gen đa hiệu. C. gen điều hòa. D. gen tăng cường.
Câu 2 (TH): Nếu xét một gen có 3 alen (a1, a2, a3) nằm trên nhiễm sắc thể thường thì số loại kiểu gen tối
đa về gen này trong một quần thể ngẫu phối là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 3 (VD): Xét phép lai P: AaBbDd × AaBbDd. Thế hệ F1, nếu mỗi gen qui định một tính trạng và các
gen trội là trội hoàn toàn thì tỉ lệ kiểu hình có 2 tính trạng trội 1 tính trạng lặn thu được với tỉ lệ bao nhiêu? A. 9/64. B. 1/32. C. 27/64. D. 9/32.
Câu 4 (NB): Nuôi cấy hạt phấn hay noãn bắt buộc luôn phải đi kèm với phương pháp
A. xử lí bộ nhiễm sắc thể.
B. nuôi cấy mô, tế bào.
C. đa bội hóa để có dạng hữu thụ.
D. vi phẫu thuật tế bào xôma.
Câu 5 (NB): Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là: A. mức giới hạn. B. mức phản ứng. C. thường biến. D. mức dao động.
Câu 6 (NB): Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện
ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là
A. tính trạng ưu việt.
B. tính trạng trung gian.
C. tính trạng trội. D. tính trạng lặn
Câu 7 (NB): Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là việc chọn tạo ra các giống A. lúa. B. cà chua. C. dưa hấu. D. nho.
Câu 8 (NB): Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là: A. rARN. B. ADN. C. tARN. D. mARN.
Câu 9 (TH): Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn. 2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau. 4. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình: A. 2, 3, 4, 1. B. 2, 3, 1, 4. C. 4, 1, 2, 3. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 10 (NB): Vai trò của cônxixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là:
A. gây đột biến gen. B. gây đột biến dị bội. C. gây thường biến.
D. gây đột biến đa bội.
Câu 11 (NB): Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. mỗi cặp gen phải nằm trên một cặp NST khác nhau. Trang 1


B. các gen không có hoà lẫn vào nhau.
C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn.
D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.
Câu 12 (TH): Để F1 có tỉ lệ kiểu gen 1AAAa : 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa, chọn phép lai có P là: A. AAaa × AAaa. B. Aaaa × Aaaa. C. AAAa × Aaaa. D. AAaa × Aaaa.
Câu 13 (VD): Xét một quần thể có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể tương ứng với từng loại
kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể này là:
A. A = 0,35 ; a = 0,65. B. A = 0,50 ; a = 0,50. C. A = 0,25 ; a = 0,75. D. A = 0,30 ; a = 0,70.
Câu 14 (NB): Người mắc hội chứng Đao tế bào có A. 3 NST số 21. B. 3 NST số 18. C. 3 NST giới tính. D. 3 NST số 13.
Câu 15 (NB): Ai là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất? A. Morgan. B. Mônô và Jacôp. C. Coren. D. Menđen.
Câu 16 (TH): Tính trạng trọng lượng hạt do 4 gen (mỗi gen gồm 2 alen) tác dụng cộng gộp tạo nên. Mỗi
alen trội qui định 2 gram, mỗi alen lặn qui định 1 gram. Kiểu gen cho khối lượng hạt 16 gram là A. aabbccDd. B. AABBCCDD. C. AABBCCdd. D. AABbCcdd.
Câu 17 (NB): Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) × aabb (xanh, nhăn)
A. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.
D. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
Câu 18 (NB): Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế bám vào ngăn cản
quá trình phiên mã, đó là vùng A. khởi động. B. kết thúc. C. điều hoà. D. vận hành.
Câu 19 (TH): Ở người, gen M quy định mắt phân biệt màu bình thường, alen đột biến m quy định bệnh
mù màu, các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X di truyền liên kết với giới tính. Nếu bố có kiểu gen
XMY, mẹ có kiểu gen XMXm thì khả năng sinh con trai bệnh mù màu của họ là: A. 12,5%. B. 25%. C. 6,25%. D. 50%.
Câu 20 (TH): Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân có hoán vị gen với tần số 20% cho loại giao tử aBD chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 20%. B. 5%. C. 10% D. 40%.
Câu 21 (TH): Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông
tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, họ sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc
thẳng. Cặp vợ chồng này có kiểu gen A. AA × Aa. B. AA × AA. C. Aa × Aa. D. AA × aa.
Câu 22 (TH): Cỏ chăn nuôi Spartina (cây lai giữa cỏ gốc Mỹ 2n=70 và cỏ châu Âu 2n= 50). Thể song
nhị bội của dạng lai này có: Trang 2


A. 60 NST xếp thành 30 cặp tương đồng.
B. 120 NST xếp thành 30 cặp tương đồng.
C. 120 NST xếp thành 60 cặp tương đồng.
D. 60 NST xếp thành 15 cặp tương đồng.
Câu 23 (VD): Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa
của quần thể ở thế hệ sau khi cho tự phối là: A. 50%. B. 70%. C. 20%. D. 10%.
Câu 24 (NB): Các đoạn ADN được cắt ra từ hai phân tử ADN (cho và nhận) được nối với nhau theo
nguyên tắc bổ sung nhờ enzim:
A. ADN – restrictaza. B. ADN – ligaza.
C. ADN – pôlimeraza.
D. ARN – pôlimeraza.
Câu 25 (NB): Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm: mất đoạn, lặp đoạn và....
A. thay thế đoạn, đảo đoạn.
B. đảo đoạn, thay thế đoạn.
C. quay đoạn, thay thế đoạn.
D. đảo đoạn, chuyển đoạn.
Câu 26 (NB): Thể đa bội được hình thành do trong phân bào
A. tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly. B. một cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
C. một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
D. một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly.
Câu 27 (NB): Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường
nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen? A. Timin. B. 5 – BU. C. Ađêmin. D. Xitôzin.
Câu 28 (NB): Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này
biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến.
B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
D. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
Câu 29 (TH): Lúa tẻ có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 . Số nhóm gen liên kết của lúa tẻ là: A. 6. B. 12 C. 24 D. 36
Câu 30 (TH): Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = 600, G = 300. Tổng số
nuclêôtit của một mạch của gen này là: A. 1800. B. 2100. C. 3600. D. 900
Câu 31 (NB): Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người là do:
A. đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X.
B. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể 21.
C. đột biến gen trên nhiễm sắc thể thường.
D. đột biến gen trên nhiễm sắc thể Y.
Câu 32 (NB): Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường
không thể tạo ra được người ta dùng công nghệ tế bào nào?
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Nhân bản vô tính. C. Nuôi cấy noãn.
D. Dung hợp tế bào trần.
Câu 33 (NB): Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là:
A. sợi nhiễm sắc. B. sợi cơ bản. C. sợi siêu xoắn. D. sợi crômatit. Trang 3


Câu 34 (TH): Điều gì sẽ xảy ra nếu gen điều hoà của Opêron Lac ở vi khuẩn bị đột biến tạo ra sản phẩm
có cấu hình không gian bất thường?
A. Opêron Lac sẽ chỉ hoạt động quá mức bình thường khi môi trường có lactôzơ.
B. Opêron Lac sẽ không hoạt động bất kể môi trường có loại đường nào.
C. Opêron Lac sẽ hoạt động ngay cả khi môi trường không có lactôzơ
D. Opêron Lac sẽ không họat động ngay cả khi môi trường có lactôzơ.
Câu 35 (VD): Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên
tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng A. 5 thế hệ. B. 3 thế hệ. C. 6 thế hệ. D. 4 thế hệ.
Câu 36 (NB): Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin được gọi là: A. đoạn êxôn. B. gen phân mảnh. C. đoạn intron. D. vùng vận hành.
Câu 37 (NB): Điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?
A. Mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể.
B. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
C. Xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân
D. Luôn duy trì các nhóm gen liên kết quý.
Câu 38 (VD): Xét 3 gen A, B, C cùng nằm trên một NST. Tần số hoán vị gen giữa các cặp gen như sau:
AB = 19%, AC = 36%, BC = 17%. Trật tự các gen trên NST (bản đồ gen) như thế nào? A. CBA. B. CAB. C. BAC. D. ACB.
Câu 39 (NB): Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho
A. cơ thể dị hợp tử.
B. cơ thể thuần chủng.
C. thể dị giao tử.
D. thể đồng giao tử.
Câu 40 (TH): Để có thể xác định dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học
A. chọn thể truyền có gen đột biến.
B. chọn thể truyền có kích thước lớn.
C. quan sát tế bào dưới kính hiển vi.
D. chọn thể truyền có các gen đánh dấu. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo