Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán có đáp án (đề 4 ) - thầy Nguyễn Phụ Hoàng Lân

254 127 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Toán Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 20 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 14 đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022-2023 có lời giải chi tiết được thầy Nguyễn Phụ Ngọc Lân biên soạn công phu bám sát đề thi minh họa của Bộ GD&ĐT.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(254 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ĐỀ THI THỬ THPT MÔN TOÁN NĂM 2023 – ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình ng S = [a; b]. Tính P = a + b
A. B. C. D. 0
Câu 2. Cho . Tính
A. B. C. -4 D.
Câu 3. Tập xác định của hàm số
A. x > 2 B. C. x > a và x 2 D. x > 1
Câu 4. Gọi 2 nghiệm của phương trình . Biểu thức
có giá trị là
A. -3 B. 0 C. 3 D. 15
Câu 5. Cho . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a > 1 và b > 1 B. a > 1 và 0 < b < 1 C. 0 < a < 1 và b > 1 D. 0 < a < 1 và 0 < b < 1
Câu 6. Đạo hàm của hàm số
A. B. C. D.
Câu 7. Giá trị viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
A. B. C. D.
Câu 8. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, mặt bên tạo với mặt đáy 1 góc . Diện tích xung
quanh của hình nón ngoại tiếp hình chóp là
A. B. C. D.
Câu 9. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi E, F lần lượt trung điểm của BB’ CC’. Mặt phẳng
(AEF) chia khối lăng trụ thành 2 phần có thể tích V
1
và V
2
như hình vẽ. Khi đó tỉ số có giá trị là
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. B. C. D.
Câu 10. Cho hình vuông ABCD có cạnh a, M là trung điểm của AD, xét khối tròn xoay sinh bởi tam giác
CDM (cùng các điểm trong của nó) khi quay quanh đường AB. Thể tích của khối tròn xoay đó bằng
A. B. C. D.
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAD tam giác đều
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng AD và SC
A. B. C. D.
Câu 12. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi O, O’ lần lượt là tâm của hai hình vuông ABCD
A’B’C’D’. Gọi V
1
thể tích của khối trụ xoay đáy 2 đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD
A’B’C’D’, V
2
thể tích khối nón tròn xoay đỉnh O đáy đường tròn nội tiếp hình vuông
A’B’C’D’. Tỷ số thể tích
A. 4 B. 8 C. 6 D. 2
Câu 13. Cho hình chóp S.ABC SA = 8, SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông tại A, BC = 7.
Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp.
A. B. C. D.
Câu 14. Tính tích phân
A. B. C. 1 D.
Câu 15. Cho . Tính
A. -1 B. -3 C. 3 D. 1
Câu 16. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường , trục hoành, đường thẳng x = 0 và x =
1
A. B. C. D.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 17. Cho hàm số . Tìm m để nguyên âm F(x) của f(x) thỏa mãn F(1) = 0
A. B. m = 2 C. m = 0 D. m = 1
Câu 18. Cho hàm số . Gọi F(x) là 1 nguyên âm của hàm số f(x). Chọn phương án đúng
A. B.
C. D.
Câu 19. Gọi D là miền phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số , y = 0, x = 0 . Tính thể
tích của khối tròn xoay khi quay D quanh trục hoành
A. B. C. D.
Câu 20. Xác định
A. 1 B. - C. + D. -1
Câu 21. Cho hai đường thẳng a, b song song với nhau. Trên a ta chọn 10 điểm phân biệt, trên b ta chọn
11 điểm phân biệt.bao nhiêu hình thang được tạo thành từ 21 điểm đã cho ở trên.
A. 304 B. 2475 C. 406 D. 2512
Câu 22. Ông Minh mua 1 con lợn đất ông ta bỏ tiền vào đó như sau: Tháng đầu tiên ông ta bỏ vào đó
6 triệu đồng. Các tháng tiếp theo cứ đầu mỗi tháng ông bỏ thêm vào 1 triệu đồng. Hỏi sau ít nhất bao
nhiêu tháng ông ta đủ tiền mua 1 chiếc điện thoại Iphone X giá 30 triệu đồng?
A. 24 B. 25 C. 27 D. 28
Câu 23. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình
A. B. C. D.
Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD trong đó SA, SB, BC đôi một vuông góc với nhau và SA = SB = BC = 1
Khoảng cách giữa 2 điểm S và C nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. B. C. D. 2
Câu 25. Đồ thịm số bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 26. Cho đồ thị hàm số đạt cực đại tại A(0;3) và đạt cực tiểu tại B(1;-3). Tính giá trị
của biểu thức P = a + 3b + 2c
A. -12 B. -24 C. -9 D. 0
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 27. Cho hàm số có đồ thị (C) là hình vẽ dưới đây. Với giá trị nào của m thì
phương trình có hai nghiệm phân biệt?
A. m = 0 hoặc m = 4 B. m = -4 hoặc m = 0 C. m = -2 hoặc m = 4 D. m = 0 hoặc m = 6
Câu 28. Hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên khoảng K đạo hàm f’(x) trên K. Biết hình vẽ sau
đây là của đồ thị hàm số f’(x) trên K
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số y = f(x) đạt cực tiểu tại x = -2
B. Đồ thị hàm số y = f(x) có 2 điểm cực trị
C. Hàm số y = f(x) đạt cực đại tại x = 1
D. Hàm số y = f(x) đạt giá trị lớn nhất tại x = 0
Câu 29. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;2] là
A. 0 B. 1 C. D.
Câu 30. Cho hàm số . Chọn khẳng định đúng
A. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là x = 2
B. Hàm số nghịch biến trên R
C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng thuộc tập xác định
D. Hàm số có duy nhất một cực trị
Câu 31. Cho m số . Gọi lần ợt là khoảng ch từ 2 điểm cực đại cực tiểu
của đồ thị hàm số đến trục hoành. Khi đó tỉ số bằng
A. B. C. D. 5
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 32. Cho số phức . Điểm biểu diễn số phức z nằm trong góc phần nào của hệ tọa độ
vuông góc của mặt phẳng phức?
A. Góc phân tư thứ IV B. Góc phân tư thứ I C. Góc phân tư thứ II D. Góc phân tư thứ III
Câu 33. Số đối của số phức x = -1 + 2i là
A. B. C. D.
Câu 34. Cho số phức z thỏa mãn . Biết tập hợp các điểm biểu thị cho z một đường
thẳng. Phương trình đường thẳng đó là
A. x – y + 1 = 0 B. x + y + 1 = 0 C. 4x – 4y + 3 = 0 D. 4x + 4y + 3 = 0
Câu 35. m số phức z biết rằng điểm biểu diễn của z nằm trên đường tròn m O bán kính bằng 1
nằm trên đường thẳng
A. B. C. D.
Câu 36. Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức
. Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
A. z = -3 - i B. z = -2 – i C. z = -1 – 3i D. z = -3
Câu 37. Xác định m để đường thẳng d: cắt mặt phẳng (P):
A. m 1 B. m 0
C. Với mọi giá trị của m D. m -1
Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):
. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng (P)
(Q). Chọn khẳng định sai
A. B. C. D.
Câu 39. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d đi qua điểm A(1;1;1) và có 1 vecto chỉ phương
có phương trình là
A. B. C. D.
Câu 40. Mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;1;2), B(-4;2;1) vuông góc với mặt phẳng
có phương trình là
A. B.
C. D.
Câu 41. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P): x – y = 1 có 1 vecto chỉ phương
A. A(-1;1;1) B. B(1;-1;0)
C. C(1;-1;1) D. Không tìm được vecto chỉ phương của d
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



ĐỀ THI THỬ THPT MÔN TOÁN NĂM 2023 – ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình
có dáng S = [a; b]. Tính P = a + b A. B. C. D. 0 Câu 2. Cho . Tính A. B. C. -4 D.
Câu 3. Tập xác định của hàm số là A. x > 2 B. C. x > a và x  2 D. x > 1 Câu 4. Gọi
là 2 nghiệm của phương trình . Biểu thức có giá trị là A. -3 B. 0 C. 3 D. 15 Câu 5. Cho
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a > 1 và b > 1
B. a > 1 và 0 < b < 1
C. 0 < a < 1 và b > 1
D. 0 < a < 1 và 0 < b < 1
Câu 6. Đạo hàm của hàm số là A. B. C. D. Câu 7. Giá trị
viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là A. B. C. D.
Câu 8. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, mặt bên tạo với mặt đáy 1 góc . Diện tích xung
quanh của hình nón ngoại tiếp hình chóp là A. B. C. D.
Câu 9. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BB’ và CC’. Mặt phẳng
(AEF) chia khối lăng trụ thành 2 phần có thể tích V1 và V2 như hình vẽ. Khi đó tỉ số có giá trị là Trang 1

A. B. C. D.
Câu 10. Cho hình vuông ABCD có cạnh a, M là trung điểm của AD, xét khối tròn xoay sinh bởi tam giác
CDM (cùng các điểm trong của nó) khi quay quanh đường AB. Thể tích của khối tròn xoay đó bằng A. B. C. D.
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAD là tam giác đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng AD và SC là A. B. C. D.
Câu 12. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi O, O’ lần lượt là tâm của hai hình vuông ABCD và
A’B’C’D’. Gọi V1 là thể tích của khối trụ xoay có đáy là 2 đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và
A’B’C’D’, V2 là thể tích khối nón tròn xoay đỉnh O và có đáy là đường tròn nội tiếp hình vuông
A’B’C’D’. Tỷ số thể tích là A. 4 B. 8 C. 6 D. 2
Câu 13. Cho hình chóp S.ABC có SA = 8, SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông tại A, BC = 7.
Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp. A. B. C. D.
Câu 14. Tính tích phân A. B. C. 1 D. Câu 15. Cho . Tính A. -1 B. -3 C. 3 D. 1
Câu 16. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
, trục hoành, đường thẳng x = 0 và x = 1 A. B. C. D. Trang 2

Câu 17. Cho hàm số
. Tìm m để nguyên âm F(x) của f(x) thỏa mãn F(1) = 0 và A. B. m = 2 C. m = 0 D. m = 1 Câu 18. Cho hàm số
. Gọi F(x) là 1 nguyên âm của hàm số f(x). Chọn phương án đúng A. B. C. D.
Câu 19. Gọi D là miền phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số , y = 0, x = 0 và . Tính thể
tích của khối tròn xoay khi quay D quanh trục hoành A. B. C. D. Câu 20. Xác định A. 1 B. - C. + D. -1
Câu 21. Cho hai đường thẳng a, b song song với nhau. Trên a ta chọn 10 điểm phân biệt, trên b ta chọn
11 điểm phân biệt. Có bao nhiêu hình thang được tạo thành từ 21 điểm đã cho ở trên. A. 304 B. 2475 C. 406 D. 2512
Câu 22. Ông Minh mua 1 con lợn đất và ông ta bỏ tiền vào đó như sau: Tháng đầu tiên ông ta bỏ vào đó
6 triệu đồng. Các tháng tiếp theo cứ đầu mỗi tháng ông bỏ thêm vào 1 triệu đồng. Hỏi sau ít nhất bao
nhiêu tháng ông ta đủ tiền mua 1 chiếc điện thoại Iphone X giá 30 triệu đồng? A. 24 B. 25 C. 27 D. 28
Câu 23. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình là A. B. C. D.
Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD trong đó SA, SB, BC đôi một vuông góc với nhau và SA = SB = BC = 1
Khoảng cách giữa 2 điểm S và C nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. B. C. D. 2
Câu 25. Đồ thị hàm số
có bao nhiêu điểm cực trị? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 26. Cho đồ thị hàm số
đạt cực đại tại A(0;3) và đạt cực tiểu tại B(1;-3). Tính giá trị
của biểu thức P = a + 3b + 2c A. -12 B. -24 C. -9 D. 0 Trang 3

Câu 27. Cho hàm số
có đồ thị (C) là hình vẽ dưới đây. Với giá trị nào của m thì phương trình
có hai nghiệm phân biệt? A. m = 0 hoặc m = 4 B. m = -4 hoặc m = 0 C. m = -2 hoặc m = 4 D. m = 0 hoặc m = 6
Câu 28. Hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên khoảng K và có đạo hàm f’(x) trên K. Biết hình vẽ sau
đây là của đồ thị hàm số f’(x) trên K
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đồ thị hàm số y = f(x) đạt cực tiểu tại x = -2
B. Đồ thị hàm số y = f(x) có 2 điểm cực trị
C. Hàm số y = f(x) đạt cực đại tại x = 1
D. Hàm số y = f(x) đạt giá trị lớn nhất tại x = 0
Câu 29. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;2] là A. 0 B. 1 C. D. Câu 30. Cho hàm số
. Chọn khẳng định đúng
A. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là x = 2
B. Hàm số nghịch biến trên R
C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng thuộc tập xác định
D. Hàm số có duy nhất một cực trị Câu 31. Cho hàm số . Gọi
lần lượt là khoảng cách từ 2 điểm cực đại và cực tiểu
của đồ thị hàm số đến trục hoành. Khi đó tỉ số bằng A. B. C. D. 5 Trang 4


Câu 32. Cho số phức
. Điểm biểu diễn số phức z nằm trong góc phần tư nào của hệ tọa độ
vuông góc của mặt phẳng phức?
A. Góc phân tư thứ IV
B. Góc phân tư thứ I
C. Góc phân tư thứ II
D. Góc phân tư thứ III
Câu 33. Số đối của số phức x = -1 + 2i là A. B. C. D.
Câu 34. Cho số phức z thỏa mãn
. Biết tập hợp các điểm biểu thị cho z là một đường
thẳng. Phương trình đường thẳng đó là A. x – y + 1 = 0 B. x + y + 1 = 0 C. 4x – 4y + 3 = 0 D. 4x + 4y + 3 = 0
Câu 35. Tìm số phức z biết rằng điểm biểu diễn của z nằm trên đường tròn tâm O bán kính bằng 1 và nằm trên đường thẳng A. B. C. D.
Câu 36. Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức
. Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành A. z = -3 - i B. z = -2 – i C. z = -1 – 3i D. z = -3
Câu 37. Xác định m để đường thẳng d: cắt mặt phẳng (P): A. m  1 B. m  0
C. Với mọi giá trị của m D. m  -1
Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): và
. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng giao tuyến  của hai mặt phẳng (P) và
(Q). Chọn khẳng định sai A. B. C. D.
Câu 39. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d đi qua điểm A(1;1;1) và có 1 vecto chỉ phương là có phương trình là A. B. C. D.
Câu 40. Mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(1;1;2), B(-4;2;1) và vuông góc với mặt phẳng có phương trình là A. B. C. D.
Câu 41. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P): x – y = 1 có 1 vecto chỉ phương là A. A(-1;1;1) B. B(1;-1;0) C. C(1;-1;1)
D. Không tìm được vecto chỉ phương của d Trang 5


zalo Nhắn tin Zalo