Đề thi thử tốt nghiệp Vật lí trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ năm 2024

263 132 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Vật Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 Vật lí (từ Trường/Sở)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    12.5 K 6.2 K lượt tải
    500.000 ₫
    500.000 ₫
  • Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2024 từ các Trường/sở trên cả nước.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(263 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


THPT CHUYÊN HÙNG
KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 VƯƠNG – PHÚ THỌ Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang)
Thời gian làm bài: … phút, không kể thời gian phát hành đề
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi:……
Số báo danh: ......................................................................... Câu 1:
Một tụ điện có các thông số được ghi trên thân tụ như hình bên.
Giá trị hiệu điện thế tối đa mà tụ còn hoạt động tốt là A. nhỏ hơn 1200 V B. 2000 V C. 1200 V
D. lớn hơn 1200 V Câu 2:
Một vật dao động điều hoà với phương trình x= A cos(ωt +φ).
Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động là
A. v = =− max
B. vmax= A2ω
C. vmax= A ω2 D. vmax Câu 3:
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Tần số
dao động f của vật có biểu thức
A. f =2π m B. f = 1 C. f = 1 D. f =2π k 2 π mk 2 π kmkm Câu 4:
Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. phương dao động của phần tử môi trường và phương truyền sóng
B. tốc độ truyền sóng và bước sóng
C. phương truyền sóng và tần số sóng
D. năng lượng sóng và tốc độ truyền sóng Câu 5:
Một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc
nhỏ. Chu kì dao động của nó là A. T = 1
B. T =2 π C. T =
D. T =2 π 2 π lglgglgl Câu 6:
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số
B. pha ban đầu nhưng khác tần số
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian Câu 7:
Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi
lại trên tấm bia ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ,
nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia phản xạ? A. I R2 B. I R1
C. I R2 hoặc I R3 D. I R3 Câu 8:
Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật
B. tác dụng lực điện lên điện tích
C. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó
D. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện Câu 9:
Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là A. thấu kính B. gương phẳng


C. cáp dẫn sáng trong nội soi D. gương cầu
Câu 10: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa
hai điện tích được xác định bởi biểu thức |q q |q q |q q |q q
A. F=9.10−9 1 2|
B. F=r2 1 2| C. F= 1 2| D. F=9.109 1 2| r2 9.109 9 109⋅ r2 r2
Câu 11: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động tắt dần
A. cơ năng của dao động giảm dần
B. biên độ của dao động giảm dần
C. tần số của dao động càng lớn thì dao động tắt dần càng chậm
D. lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Câu 12: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn
A. chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần
B. khi vật nặng ở vị trí cân bằng, tốc độ của con lắc đạt cực đại
C. khi vật nặng ở vị trí biên, thế năng của con lắc đạt cực đại
D. khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây Câu 13: Sóng dọc
A. chỉ truyền được trong chất rắn
B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả trong chân không
D. không truyền được trong chất rắn
Câu 14: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. luôn ngược pha với sóng tới
B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định
C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định D. ngược pha với sóng tới nếu vật cản tự do
Câu 15: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha. Gọi d , d 1 2 lần lượt là khoảng
cách từ hai nguồn sóng đến điểm thuộc vùng giao thoa. Những điểm trong môi trường truyền
sóng là cực đại giao thoa khi λ
A. d d =kd = 2 1
với k =0 , ±1 , ± 2 B. d
với k =0 , ±1 , ± 2 2 2 1
C. d d =(2 k +1) λ
d =(2 k+1) λ 2 1
với k =0 , ±1 , ± 2 D. d
với k =0 , ±1 , ± 2 4 2 1 2
Câu 16: Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào A. tần số âm
B. mức cường độ âm C. đồ thị dao động âm D. biên độ âm
Câu 17: Hai kim nam châm nhỏ đặt xa các dòng điện và các nam châm khác; đường nối trọng tâm của
chúng nằm theo hướng Nam - Bắc. Nếu từ trường của Trái Đất mạnh hơn từ trường của kim
nam châm thì khi cân bằng, hướng của hai kim nam châm đó sẽ có dạng như hình

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 4 D. Hình 3
Câu 18: Cường độ âm là năng lượng sóng âm truyền trong một đơn vị
A. diện tích đặt vuông góc phương truyền âm, đơn vị là W /m2
B. thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, đơn vị là J / s
C. thời gian, đơn vị là W /m2
D. thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, đơn vị là W /m2
Câu 19: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
A. tăng giảm liên tục
B. không đổi so với trước C. tăng rất lớn D. giảm về 0
Câu 20: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một phần tư bước sóng
B. một số nguyên lần bước sóng C. một bước sóng
D. một nửa bước sóng
Câu 21: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng
liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/ s
B. 75 m/ s
C. 100 m/ s
D. 25 m/ s
Câu 22: Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9 V , điện trở 2 Ω thành bộ nguồn 18 V
thì điện trở trong của bộ nguồn là A. 2 Ω B. 4 Ω C. 6 Ω D. 3 Ω
Câu 23: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5 % sau mỗi chu kì. Phần năng lượng
của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là A. 5 % B. 9 , 5 % C. 9 , 6 % D. 9 , 8 %
Câu 24: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=10 cos(10 πt +π /2)cm. Thời điểm vật qua vị
trí x=−5√3 cm lần thứ 1789 là
A. t= 1273 s
B. t= 2173 s
C. t= 2683 s
D. t= 1073 s 6 6 30 6
Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng 100 N /m, vật nặng có khối lượng
100 g. Lấy g=10 m/s2, π2=10. Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 2
cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Thời gian lò xo bị nén trong khoảng thời gian
0 , 5 s kể từ khi thả vật là 2 1 1 1 A. s B. s C. s D. s 15 6 15 30
Câu 26: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình x = A cos = A cos 1 1
(ωt+φ1);x2 2
(ωt+φ2) thì biên độ của dao động tổng hợp nhỏ nhất khi
A. φ φ =k 2 π
φ =(2 k+1) π 2 1 B. φ2 1 2
C. φ φ =(2 k +1) π 2 1 D. φ 4
2−φ1=(2 k +1) π
Câu 27: Tại một điểm M nằm cách xa nguồn âm O (coi như nguồn điểm) một khoảng x, mức cường độ
âm là 50 dB. Tại điểm N nằm trên tia OM và xa nguồn âm hơn so với M một khoảng 40 m
mức cường độ âm là 37 dB. Cho biết cường độ âm chuẩn 10−12 ( W /m2). Giả sử âm và môi
trường đều đẳng hướng. Công suất của nguồn O bằng A. 2,513 mW B. 0,1256 mW C. 0,1673 mW D. 0,2513 mW
Câu 28: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A , B dao động cùng pha
với tần số 28 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A , B lần lượt những khoảng d =21 cm 1 ,

d =25 cm 2
, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực
đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 57 cm/s
B. 112 cm/s
C. 37 cm/s
D. 28 cm/s
Câu 29: Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 2 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha là
A. 0 , 5 m B. 1 ,5 m C. 1 m D. 2 m
Câu 30: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2 có
biên độ A có giá trị
A. A ≥|A A + A 1 2| B. A ≤ A1 2
C. A=|A AA + A 1 2| D. |A1 2|≤ A ≤ A1 2
Câu 31: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương với phương trình lần lượt là
x1=6 cos(20 t+π /2)cm; x2= A2cos(20 t)cm. Biết tốc độ cực đại khi vật dao động là v=2 m/s. Giá trị của A2 là
A. A =8 cm =20 cm =4 cm =10 cm 2 B. A2 C. A2 D. A2
Câu 32: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích dao động với chu kì là 0 , 09 s. Âm do lá thép phát ra là A. nhạc âm B. âm thanh C. hạ âm D. siêu âm
Câu 33: Sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi. Nguồn O dao 2 π 1
động với phương trình u =A cos t O
. Xét điểm P cách nguồn O một khoảng bằng bước T 2
sóng. Tại thời điểm t= T , điểm P có li độ 5 cm. Giá trị của A là 2 A. 10 cm B. 5 √2 cm
C. 2 , 5 cm D. 5 cm
Câu 34: Một con lắc đơn chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 6 tại nơi có g=9,8 m/s2. Chọn
gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 3 theo chiều dương thì phương trình li độ góc của vật là
A. α= π cos(7t−2π )rad
B. α= π cos(7tπ )rad 30 3 30 3
C. α= π cos(7t+π)rad
D. α=6 cos(7tπ)rad 30 3 3
Câu 35: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
B. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ
C. tần số dao động bằng hai lần tần số riêng của hệ
D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ
Câu 36: Dao động điều hoà có vận tốc cực đại là v =8 π cm/s max
và gia tốc cực đại amax=16 π2 cm/ s2 thì
biên độ của dao động là A. 8 cm B. 4 cm C. 3 cm D. 5 cm
Câu 37: Hai chất điểm MN dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề
nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của MN đều ở trên một đường thẳng
qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 3 cm, của N là 4 cm. Trong quá trình
dao động, khoảng cách lớn nhất giữa MN theo phương Ox là 5 cm. Ở thời điểm mà M
cách vị trí cân bằng 1 cm thì điểm N cách vị trí cân bằng một khoảng là 8 √2 √2 4 √2 A. cm B. cm C. 3 cm D. cm 3 2 2


zalo Nhắn tin Zalo