Đề thi thử tốt nghiệp Vật lí trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc năm 2024

205 103 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Vật Lý
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 Vật lí (từ Trường/Sở)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    12 K 6 K lượt tải
    500.000 ₫
    500.000 ₫
  • Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2024 từ các Trường/sở trên cả nước.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(205 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



THPT ĐỘI CẤN – VĨNH
KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 PHÚC Môn thi: VẬT LÝ
(Đề thi có … trang)
Thời gian làm bài: … phút, không kể thời gian phát hành đề
Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi:……
Số báo danh: ......................................................................... Câu 1:
Một vật dao động điều hòa với phương trình x=2 cos(20 t+π /2)cm. Pha ban đầu của dao động là:
A. π /2(rad).
B. 2 rad/s. C. 20(rad).
D. 20 t+π /2 (rad). Câu 2:
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình dao động là x=6 cos(2πt+π )cm. 3
Biên độ dao động của vật có giá trị là π A. 6 cm B. 12 cm C. 2 π cm D. cm 3 Câu 3:
Phương trình dao động của một chất điểm dao động điều hòa có dạng x= A cos(ωt+π )cm. 2
Gốc thời gian đó được chọn từ lúc nào?
A. Lúc chất điểm có li độ x=+ A
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
D. Lúc chất điểm có li độ x=− A Câu 4:
Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 8 cm. Biên độ dao động của vật là: A. 12 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 3 cm Câu 5:
Đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một A. đường hình sin. B. parabol. C. đoạn thẳng. D. đường elip Câu 6:
Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 7:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động
điều hòa với tần số góc là A. 1 . B. 2 π . C. . D. . 2 π kmmkmkkm Câu 8:
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho con lắc
dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật ở vị trí li độ x thì gia tốc a của vật được
tính bằng công thức nào sau đây?
A. a=−m x.
B. a=−kx.
C. a=−k x
D. a=−x . k m k Câu 9:
Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với


A. bình phương li độ dao động.
B. biên độ dao động
C. bình phương biên độ dao động.
D. tần số dao động
Câu 10: Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng 200 g đang dao động điều hòa với phương trình
x=5 cos(20 t+π )(cm),t được tính bằng giây. Độ cứng của lò xo bằng
A. 40 N /m.
B. 80 N /m.
C. 20 N /m.
D. 10 N /m.
Câu 11: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần
số góc dao động của con lắc là
A. 2 π g B. 1 C. D. l 2 π gllggl
Câu 12: Ứng dụng của con lắc đơn là dùng để đo
A. chiều dài sợi dây.
B. gia tốc trọng trường C. chu kì dao động.
D. biên độ dao động.
Câu 13: Tại một nơi xác định. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trường.
B. chiều dài con lắc.
C. căn bậc hai chiều dài con lắc.
D. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
Câu 14: Tại một nơi gần mặt đất có g=9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 0,9 s,
chiều dài của con lắc gần nhất giá trị nào dưới đây? A. 480 cm. B. 38 cm. C. 20 cm. D. 16 cm.
Câu 15: Dao động duy trì là dao động mà người ta đã
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì.
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
Câu 16: Khi nói về dao động tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.
C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
Câu 17: Một hệ dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi.
Câu 18: Một cây cầu treo ở thành phố Xanh-pê-tec-bua ở Nga được thiết kế có thể cho cùng lúc 300
người đi qua mà không sập. Năm 1906 có một trung đội bộ binh (36 người) đi đều bước qua
cầu khi đó cầu bị gãy. Sự cố gãy cầu là do
A. dao động tắt dần của cầu.
B. cầu không chịu được tải trọng.
C. dao động tuần hoàn của cầu.
D. xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ của cầu.
Câu 19: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x = A cos 1 1 (ωt+φ1) và x = A cos 2 2
(ωt+φ2). Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ được tính theo công thức
A sin φ +A sin φ
A sin φ A sin φ A. tan φ= 1 1 2 2 . B. tan φ= 1 1 2 2 .
A1 cos φ1+ A2cos φ2
A1 cos φ1−A2 cos φ2


A cos φ + A cos φ
A cos φ A cos φ C. tan φ= 1 1 2 2 . D. tan φ= 1 1 2 2 .
A1sin φ1+ A2sin φ2
A1sin φ1− A2 sin φ2
Câu 20: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Tại thời điểm t, li độ của hai dao động
lần lượt là x1 và x2, dao động tổng hợp của hai dao động này có li độ là x x x +x A. x= 1 2 . B. x= 1 2. C. x=x x +x 2 2 1 2. D. x=x1 2.
Câu 21: Cho hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x =4 cos 1 (10πt+π) 3
(cm) và x2=2 cos(10 π t+π )(cm). Phương trình dao động tổng hợp là
A. x=2 √3 cos(10πt+ π)(cm).
B. x=2 √5 cos(10πt+2π )(cm). 2 3
C. x=2 √7 cos(10πt+ π)(cm).
D. x=2 √7 cos(10πt+2π )(cm). 2 3
Câu 22: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. chu kì. B. bước sóng. C. độ lệch pha.
D. vận tốc truyền sóng.
Câu 23: Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường.
A. Rắn, lỏng và chân không. B. Rắn, lỏng, khí.
C. Rắn, khí và chân không.
D. Lỏng, khí và chân không.
Câu 24: Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. tăng 2 lần. B. tăng 1,5 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 25: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên
đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. bằng hai lần bước sóng.
B. bằng một bước sóng.
C. bằng một nửa bước sóng
D. bằng một phần tư bước sóng.
Câu 26: Công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không là |q q |q q q q q q
A. F=k 1 2|.
B. F=k 1 2|.
C. F=k 1 2. D. F= 1 2 . r2 r r kr
Câu 27: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng dưới tác dụng của điện trường của các A. electron tự do. B. ion âm. C. nguyên tử. D. ion dương
Câu 28: Trong một cuộn cảm với độ tự cảm 0 , 1 H có dòng điện biến thiên đều đặn 200 A /s thì suất
điện động tự cảm sẽ có độ lớn là A. 20 V
B. 0 , 1 kV C. 2 kV D. 10 V
Câu 29: Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4 cos(20t−2π)(cm). Tốc độ của vật sau khi 3
vật đi được quãng đường 4 cm kể từ thời điểm ban đầu là
A. 60 cm/s
B. 80 cm/s
C. 20 cm/s
D. 40 √3 cm/s
Câu 30: Một vật dao động điều hoà, cứ sau mỗi khoảng thời gian 0 , 5 s thì động năng lại bằng thế năng
của vật. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng của vật là

1 1 1 1 A. s. B. s. C. s. D. s. 30 6 3 15
Câu 31: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ √2 cm. Vật nhỏ của
con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N /m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 √10 cm/s
thì gia tốc của nó có độ lớn là:
A. 10 m/ s2
B. 5 cm /s2
C. 10 cm /s2
D. 5 m/ s2
Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có m=200 g treo phía dưới một lò xo nhẹ có k
¿50 N /m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo dãn 8 cm và truyền
cho vật vận tốc 20 π √3 cm/s. Lấy g=π2=10 m/s2. Tỉ số giữa thời gian lò xo dãn và thời gian
lò xo nén trong một chu kỳ dao động là A. 0,5. B. 2. C. 3 D. 1/3.
Câu 33: Một con lắc đơn có chiều dài 1 , 8 m được treo tại nơi gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Kéo
con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ của
con lắc khi dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 0 , 05 rad
A. 23 , 6 cm /s.
B. 36 , 7 cm/s.
C. 51 , 9 cm/s.
D. 26 , 0 cm/s.
Câu 34: Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kì, phần
năng lượng của con lắc bị mất đi 8 %. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi bao nhiêu phần trăm? A. 4 % B. 2 √2% C. 6 % D. 1 , 6 %
Câu 35: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì 0 , 4 s
với các biên độ là 3 , 6 cm và 4 , 8 cm. Biết tốc độ cực đại của vật là 30 π (cm/ s). Hai dao động thành phần π A. ngược pha. B. vuông pha. C. lệch pha . D. cùng pha. 3
Câu 36: Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f =30 cm.
Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là A. 45 cm B. 60 cm C. 30 cm D. 20 cm
Câu 37: Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng
O. Từ thời điểm t =0 1
đến thời điểm t2, quả cầu của con lắc đi được quãng đường S và chưa đổi
chiều chuyển động, đồng thời động năng của con lắc giảm từ giá trị cực đại về 0 , 6 J. Từ thời
điểm t2 đến thời điểm t3, chất điểm đi thêm một đoạn đường 2 S nữa mà chưa đổi chiều chuyển
động và động năng của con lắc vào thời điểm t3 là 0 , 28 J. Từ thời điểm t3 đến t4 chất điểm đi
thêm đoạn đường bằng 3 S nữa thì động năng của chất điểm vào thời điểm t4 bằng
A. 0 , 6 J
B. 0 , 48 J
C. 0 , 28 J
D. 0 , 5 J
Câu 38: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo nhẹ có
độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m, đang dao
động điều hòa dọc theo trục tọa độ Ox thẳng đứng
hướng xuống, gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của
vật. Lực đàn hồi có đồ thị như hình bên. Lấy
g=π2=10 m/s2, phương trình dao động của vật là
A. x=2 cos(5πt+π )cm B. x=2cos(5πtπ)cm 3 3


zalo Nhắn tin Zalo