TUẦN: TIẾT:
CHỦ ĐỀ II: THỦ CÔNG, KỸ THUẬT
Bài 11: Lắp ghép mô hình Robot (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được mô hình robot .
- Lựa chọn và sử dụng được một số dụng cụ và chi tiết để lắp ghép được mô hình robot. 2.Năng lực
a. Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu học tập từ sách giáo khoa. Có ý thức tự giác trong học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm học tập. Biết hỏi khi chưa hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được các yêu cầu giáo viên giao. Có ý
tưởng mới trong việc thực hành.
b. Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết lắp ghép được mô hình robot với các dụng cụ và chi tiết phù hợp. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết hỗ trợ giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chăm chỉ: Rèn nề nếp học tập, chăm chỉ, kiên trì trong học tập.
- Yêu thích và say mê nghiên cứu khoa học.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong công việc nhóm, việc cá nhân khi có yêu cầu từ giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, bộ dụng cụ lắp ghép robot
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, bộ dụng cụ lắp ghép robot.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KHỞI ĐỘNG (5 phút )
a, Mục tiêu: Tạo gắn kết, hứng thú , cam kết tham gia vào hoạt động tiếp theo.
b, Cách thực hiện:
- Phá băng (Giáo viên tổ chức cho học sinh - HS tham gia chơi. đứng lên và cùng nhảy điệu nhảy theo video). Ví dụ: Chicken Dace:
https://www.youtube.com/watch?v=l5sIspL fmXM
- GV giới thiệu nội dung bài học : Vậy là các -HS chú ý nghe
con đã được khởi động tay chân qua tiết mục
nhảy vừa rồi, cô hi vọng tiết học tới đây các
con sẽ sử dụng sự khéo léo của đôi bàn tay
để hoàn thành bài học Lắp ghép mô hình robot nhé!
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10 phút)
a, Mục tiêu: Nhận biết được mô hình robot
b, Cách thực hiện: Thảo luận nhóm đôi
Hoạt động 1: Mô hình robot là gì?
-GV Chiếu hình ảnh cho học sinh thảo luận -HS thực hiện thảo luận và nêu ý kiến đưa ra nhận xét.
-GV Em hãy quan sát và cho biết đâu là mô - HS quan sát trả lời : hình Robot?
- Cả hai điều là mô hình robot! -HS :
-GV: Nhận xét hai loại robot 1 và 2?
-Robot1 lắp ráp bằng máy móc hiện đại.
-Robot 2 lắp ráp bằng tay từ các bộ phận chi tiết nhỏ.
- GV tổng hợp ý kiến và nhận xét . -Hs lắng nghe.
Dẫn dắt bài học: Robot 2 là loại robot mà HS
có thể tự lắp ghép được. -GV :
Chiếu hình ảnh, video về robot trong thực tế để học sinh nhận thấy
trong thời đợi 4.0 robot có mặt ở khắp nơi, là
một xu thế tất yêu và cần
phải thích nghi, biết được sự phong phú về hình dạng của robot
(phù -Hs quan sát video và trả lời
hợp với chức năng nhiệm vụ của robot)
Robot hút bụi, robot dẫn người qua đường,
-GV Yêu cầu HS nêu những loại robot mà
robot vận chuyển hàng hóa..... mình đã nhìn thấy?
3. LUYỆN TẬP (10 phút)
a, Mục tiêu: Nhận biết được các bộ phận chính của Robot
b, Cách thực hiện: HS thảo luận nhóm
Hoạt động 2: Quan sát tranh và kể tên các bộ phận robot.
- GV Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên các bộ phận.
Tổ chức hoạt động nhóm
-HS chia nhóm và làm việc theo nhóm
Chia làm các nhóm nhỏ (5 học sinh ) đặt
tên nhóm và cử nhóm trưởng .
Tiêu chí hoạt động nhóm:
-HS :Đủ bộ phận ốc vít, chắc chắn, bánh xe di
+ Trả lời câu hỏi đúng.
chuyển được, tay cử động lên xuống....
+ Đảm bảo tấc cả thành viên trong nhóm
điều trả lời được câu hỏi giáo viên.
+ Nhóm làm việc trật tự, không gây ồn.
-HS thảo luận nhóm và trả lời các bộ phận
+ Dụng cụ để gọn gàng. robot theo yc .
-GV Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên các bộ phận.
-GV : Nhận xét các bộ phận robot được liên kết như thế nào?
-GV tổng hợp các nhận xét của các nhóm
-GV : Để lắp được robot hoàn chỉnh thì việc - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ bộ phận.
đầu tiên các em phải làm gì?
- GV: Yêu cầu robot lắp ghép hoàn chỉnh
4. VẬN DỤNG (10 phút)
a, Mục tiêu:Tìm hiểu về các bộ phận, dụng cụ để lắp ghép robot.
b, Cách thực hiện: Hoạt động nhóm
Chuẩn bị đầy đủ chi tiết và dụng cụ để lắp
ghép mô hình robot theo bảng dưới đây.
-Các nhóm chuẩn bị chi tiết và sắp xếp các chi
tiết khoa học, tìm hiểu các dụng cụ và chức năng .
-GV : Yêu cầu Các nhóm báo cáo số lượng
dụng cụ, và nêu được tên , công dụng của các loại dụng cụ.
Tổng kết điểm cộng, trao thưởng cho các
-HS: Kiểm tra số lượng và báo cáo lại cho GV
nhóm làm việc nghiêm túc và hoạt động nhóm tốt!
Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau :
+ Duy trì hoạt động nhóm.
+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên
để chuẩn bị việc lắp ghép robot cho tiết sau.
IV. Điều chỉnh bổ sung nếu có: ……………………………….………………
……………………………………………………………………………………
Giáo án Bài 10 Công nghệ lớp 4 Cánh diều: Lắp ghép mô hình robot
486
243 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Công nghệ lớp 4 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Công nghệ lớp 4 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ lớp 4 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(486 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Công Nghệ
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
TUẦN:
TIẾT:
CHỦ ĐỀ II: THỦ CÔNG, KỸ THUẬT
Bài 11: Lắp ghép mô hình Robot (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được mô hình robot .
- Lựa chọn và sử dụng được một số dụng cụ và chi tiết để lắp ghép được mô hình robot.
2.Năng lực
a. Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu học tập từ sách giáo khoa. Có ý thức tự giác trong
học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm học tập. Biết hỏi
khi chưa hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được các yêu cầu giáo viên giao. Có ý
tưởng mới trong việc thực hành.
b. Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết lắp ghép được mô hình robot với các dụng cụ và chi tiết phù hợp.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết hỗ trợ giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chăm chỉ: Rèn nề nếp học tập, chăm chỉ, kiên trì trong học tập.
- Yêu thích và say mê nghiên cứu khoa học.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong công việc nhóm, việc cá nhân khi có yêu cầu từ giáo
viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, bộ dụng cụ lắp ghép robot
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, bộ dụng cụ lắp ghép robot.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KHỞI ĐỘNG (5 phút )
a, Mục tiêu: Tạo gắn kết, hứng thú , cam kết tham gia vào hoạt động tiếp theo.
b, Cách thực hiện:
- Phá băng (Giáo viên tổ chức cho học sinh
đứng lên và cùng nhảy điệu
nhảy theo video).
Ví dụ: Chicken Dace:
https://www.youtube.com/watch?v=l5sIspL
- HS tham gia chơi.
fmXM
- GV giới thiệu nội dung bài học : Vậy là các
con đã được khởi động tay chân qua tiết mục
nhảy vừa rồi, cô hi vọng tiết học tới đây các
con sẽ sử dụng sự khéo léo của đôi bàn tay
để hoàn thành bài học Lắp ghép mô hình
robot nhé!
-HS chú ý nghe
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10 phút)
a, Mục tiêu: Nhận biết được mô hình robot
b, Cách thực hiện: Thảo luận nhóm đôi
Hoạt động 1: Mô hình robot là gì?
-GV Chiếu hình ảnh cho học sinh thảo luận
đưa ra nhận xét.
-GV Em hãy quan sát và cho biết đâu là mô
hình Robot?
-GV: Nhận xét hai loại robot 1 và 2?
-HS thực hiện thảo luận và nêu ý kiến
- HS quan sát trả lời :
- Cả hai điều là mô hình robot!
-HS :
-Robot1 lắp ráp bằng máy móc hiện đại.
-Robot 2 lắp ráp bằng tay từ các bộ phận chi
tiết nhỏ.
- GV tổng hợp ý kiến và nhận xét .
Dẫn dắt bài học: Robot 2 là loại robot mà HS
có thể tự lắp ghép được.
-Hs lắng nghe.
-GV :
Chiếu hình ảnh, video về robot trong thực tế
để học sinh nhận thấy
trong thời đợi 4.0 robot có mặt ở khắp nơi,
là một xu thế tất yêu và cần
phải thích nghi, biết được sự phong phú về
hình dạng của robot (phù
hợp với chức năng nhiệm vụ của robot)
-GV Yêu cầu HS nêu những loại robot mà
mình đã nhìn thấy?
-Hs quan sát video và trả lời
Robot hút bụi, robot dẫn người qua đường,
robot vận chuyển hàng hóa.....
3. LUYỆN TẬP (10 phút)
a, Mục tiêu: Nhận biết được các bộ phận chính của Robot
b, Cách thực hiện: HS thảo luận nhóm
Hoạt động 2: Quan sát tranh và kể tên các bộ
phận robot.
- GV Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên
các bộ phận.
Tổ chức hoạt động nhóm
Chia làm các nhóm nhỏ (5 học sinh ) đặt
tên nhóm và cử nhóm trưởng .
Tiêu chí hoạt động nhóm:
+ Trả lời câu hỏi đúng.
+ Đảm bảo tấc cả thành viên trong nhóm
điều trả lời được câu hỏi giáo viên.
+ Nhóm làm việc trật tự, không gây ồn.
+ Dụng cụ để gọn gàng.
-GV Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên
các bộ phận.
-GV : Nhận xét các bộ phận robot được liên
kết như thế nào?
-GV tổng hợp các nhận xét của các nhóm
-HS chia nhóm và làm việc theo nhóm
-HS :Đủ bộ phận ốc vít, chắc chắn, bánh xe di
chuyển được, tay cử động lên xuống....
-HS thảo luận nhóm và trả lời các bộ phận
robot theo yc .
-GV : Để lắp được robot hoàn chỉnh thì việc
đầu tiên các em phải làm gì?
- GV: Yêu cầu robot lắp ghép hoàn chỉnh
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ bộ phận.
4. VẬN DỤNG (10 phút)
a, Mục tiêu:Tìm hiểu về các bộ phận, dụng cụ để lắp ghép robot.
b, Cách thực hiện: Hoạt động nhóm
Chuẩn bị đầy đủ chi tiết và dụng cụ để lắp
ghép mô hình robot theo bảng dưới đây.
-GV : Yêu cầu Các nhóm báo cáo số lượng
dụng cụ, và nêu được tên , công dụng của
các loại dụng cụ.
Tổng kết điểm cộng, trao thưởng cho các
nhóm làm việc nghiêm túc và hoạt động
nhóm tốt!
Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau :
+ Duy trì hoạt động nhóm.
+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên
để chuẩn bị việc lắp ghép robot cho tiết
sau.
-Các nhóm chuẩn bị chi tiết và sắp xếp các chi
tiết khoa học, tìm hiểu các dụng cụ và chức
năng .
-HS: Kiểm tra số lượng và báo cáo lại cho GV
IV. Điều chỉnh bổ sung nếu có: ……………………………….………………
……………………………………………………………………………………