Giáo án Bài 10 Đạo đức lớp 4 Cánh diều: Em nuôi dưỡng quan hệ bạn bè

203 102 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Đạo đức
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Đạo đức lớp 4 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Đạo đức lớp 4 Cánh diều mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức 4 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(203 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 10: EM NUÔI DƯỠNG QUAN HỆ BẠN BÈ (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết vì sao phải duy trì quan hệ bạn bè.
- Nhận biết được cách đơn giản để duy trì quan hệ bạn bè.
- Có quan hệ tốt với bạn bè ở trường học, làng xóm, khối phố. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng: Năng lực điều chỉnh hành vi; phát triển bản thân, có kỹ năng duy trì quan hệ bạn bè. 3. Phẩm chất
- Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
- Nhân ái, trách nhiệm trong các mối quan hệ bạn bè.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Đạo đức 4.
- Các video clip liên quan đến duy trì mối quan hệ bạn bè.
- Tranh, hình ảnh về duy trì quan hệ bạn bè.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh - SHS.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho
HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành
- GV cho HS nghe bài hát Lớp chúng ta đoàn kết (Nhạc sĩ - HS lắng nghe bài hát, vỗ
Mộng Lân) và trả lời các câu hỏi. tay theo nhịp bài hát.
https://www.youtube.com/watch?v=HRIaTlT_ODs
+ Tập thể lớp trong bài hát trên là một lớp học như thế nào?
+ Các thành viên trong lớp đã làm gì để tạo nên một lớp học như thế?
- GV mời 2 – 3 HS phát biểu câu trả lời. Các HS khác - HS trả lời câu hỏi.
lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và đưa ra câu trả lời phù hợp
+ Tập thể lớp trong bài hát là một lớp học: vui vẻ, đoàn - HS lắng nghe, tiếp thu.
kết, giúp nhau phấn đấu để có kết quả học tập tốt.
+ Những việc mà thành viên trong lớp đã làm để xây
dựng tập thể lớp như thế: Các bạn trong lớp luôn xem
nhau như anh em một nhà, đều gắn bó và quý mến nhau,
giúp nhau trong học tập để luôn tiến bộ và xứng đáng là trò ngoan.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bạn bè là những mối quan - HS lắng nghe, tiếp thu,
hệ đặc biệt không cùng chung máu mủ ruột thịt. Và theo chuẩn bị vào bài mới.
thời gian, mối quan hệ ấy cũng sẽ thay đổi khi xuất hiện
những bộn bề trong cuộc sống. Để duy trì tình bạn dài lâu
không phải điều dễ dàng mà cần sự nỗ lực từ cả hai phía.
Bài 10: Em nuôi dưỡng quan hệ bạn bè sẽ dạy cho các
em những cách giữ mối quan hệ bạn bè được bền chặt.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết vì sao phải duy trì quan hệ bạn bè.
b. Cách thực thực hiện - HS thực hành theo nhóm.
- GV chia lớp thành các nhóm học tập (4HS/nhóm).
- HS đọc câu chuyện và thảo
- GV yêu cầu các nhóm đọc câu chuyện, thảo luận và trả luận. lời câu hỏi.
+ Em có nhận xét gì về tình bạn của hai nhân vật trong câu chuyện trên.
+ Theo em tình bạn đẹp sẽ mang lại ý nghĩa gì đối với mỗi người.
BỐN NĂM CÕNG BẠN ĐẾN TRƯỜNG
Nguyễn Thị Trang, học sinh lớp 4, Trường Tiểu học Duy
Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đã sớm chịu
thiệt thòi khi đôi chân bị tật nguyền từ lúc mới chào đời.
Trang không thể đi lại được, không thể tự đến trường như
bạn bè. Nhưng Trang luôn tìm cách vượt qua khó khăn.
Thương mến và cảm phục trước hoàn cảnh của Trang, em
Phạm Ngọc Trâm, bạn học cùng lớp với Trang đã giúp đỡ,
cõng Trang đi học, kể cả lúc đi vệ sinh. Suốt bốn năm
cõng bạn đi học, Trâm đã tiếp thêm động lực cho Trang
vượt qua số phận. Khi hỏi về lí do vì sao quyết định giúp
đỡ bạn, Trâm đã chia sẻ: “Thấy chân bạn bị khuyết tật, lúc
đó có ít bạn chơi với Trang nên cháu đã kết bạn, giúp bạn
đi học, cõng bạn ra sân chơi. Cháu thấy bạn rất thiệt thòi
nhưng lại rất tốt bụng, hay giúp đỡ các bạn khác”.
(Theo Thanh Hiếu VOV-Miền Trung)
- GV mời đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng - HS trả lời câu hỏi.
nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV khuyến khích các nhóm trình bày kết quả thảo luận
theo các hình thức như: vẽ sơ đồ tư duy, thơ ca, vè,...


zalo Nhắn tin Zalo