Giáo án Đạo đức lớp 4 Cánh diều (mới nhất) | Giáo án Đạo đức lớp 4 mới, chuẩn nhất

0.9 K 454 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Đạo đức
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 12 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Đạo đức lớp 4 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Đạo đức lớp 4 Cánh diều mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức 4 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(907 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
BÀI 1: NGƯỜI LAO ĐỘNG QUANH EM (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh.
- Biết vì sao phải biết ơn người lao động. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực điều chỉnh hành vi, có thái độ, lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn với người lao động.
- Góp phần hình thành năng lực phát triển bản thân, tìm hiểu và tham gia hoạt
động kinh tế - xã hội. 3. Phẩm chất
- Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, chăm chỉ.


II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Đạo đức 4.
- Các video clip liên quan đến người lao động quanh em và biết ơn người lao động.
- Tranh, hình ảnh về người lao động quanh em và biết ơn người lao động.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh - SHS.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho
HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành
- GV mời cả lớp xem và hát theo bài hát Lớn lên em sẽ làm - HS xem và hát theo giai điệu
gì? (sáng tác Trần Hữu Phước). bài hát.
https://www.youtube.com/watch?v=JndMLqwe5ew
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên những nghề - HS lắng nghe GV nêu câu
nghiệp được nhắc tới trong bài hát? hỏi.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. - HS trả lời.


- GV mời các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét và chốt đáp án: Những nghề nghiệp được - HS lắng nghe, tiếp thu.
nhắc tới trong bài hát là: người công nhân xây dựng, người
nông dân lái máy cày, người kĩ sư mỏ địa chất, người lái tàu.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nhờ có những người lao - HS lắng nghe, tiếp thu,
động, chúng ta mới có những sản phẩm cần thiết cho cuộc chuẩn bị vào bài mới.
sống. Vì vậy, chúng ta cần biết ơn người lao động. Sau đây
chúng ta sẽ đến với Bài 1: Người lao động quanh em để
tìm hiểu những đóng góp của họ trong cuộc sống. Từ đó,
thể hiện lòng biết ơn người lao động bằng những lời nói,
việc làm cụ thể.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được đóng góp
của một số người lao động ở xung quanh.
b. Cách thực thực hiện
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh.


Em hãy nêu những đóng góp của người lao động trong bức tranh trên?
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi.
- GV mời các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và đưa ra câu trả lời phù hợp. - HS lắng nghe, tiếp thu.
+ Tranh 1: Nghệ sĩ đờn ca tài tử Nam Bộ là những người
góp phần bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể quý giá của
cộng đồng, mang lại những phút giây giải trí cho người
nghe, góp phần phục vụ du lịch bền vững ở địa phương,
duy trì sự đa dạng văn hóa của quốc gia và quốc tế,...
+ Tranh 2: Chú bộ đội luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến
đấu chống xâm lược, bảo vệ vững chắc Tổ quốc; đồng thời
tham gia bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
+ Tranh 3: Người nông dân tham gia lao động sản xuất,
chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi để làm ra các nông sản
phục vụ nhu cầu về lương thực, thực phẩm của mọi người.
+ Tranh 4: Bác sĩ khám bệnh, chẩn đoán, kê đơn thuốc, ra
phác đồ điều trị và chăm sóc sức khỏe cho người bệnh.
+ Tranh 5: Thợ may làm ra những bộ trang phục giúp
chúng ta giữ ấm, chống nắng, làm đẹp,...
+ Tranh 6: Diêm dân là người sản xuất muối.
- GV tiếp tục đặt câu hỏi cho HS: Hãy kể thêm những đóng - HS lắng nghe GV nêu câu
góp của một số người lao động khác mà em biết? hỏi.
- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe,
bổ sung ý kiến (nếu có).


zalo Nhắn tin Zalo