Giáo án Bài 11 Lịch sử & Địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo: Sông Hồng và văn minh sông Hồng

190 95 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử & Địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp 4 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(190 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



BÀI 11: SÔNG HỒNG VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Xác định được sông Hồng trên bản đồ hoặc lược đồ và kể được một số tên gọi khác của sông Hồng.
- Sưu tầm, sử dụng tư liệu lịch sử (tranh ảnh, đoạn trích tư liệu,…), trình bày
được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng.
- Mô tả được một số nét cơ bản về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt
cổ thông qua quan sát một số hình ảnh về cuộc sống của người Việt cổ trong
hoa văn trên trống đồng Đông Sơn, kết hợp với một số truyền thuyết.
- Đề xuất được ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn và phát huy giá trị của sông Hồng. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: chủ động thực hiện nhiệm vụ được phân công.
- Giao tiếp hợp tác: xác định được trách nhiệm và hoạt động của bản thân trong
nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công.
Năng lực riêng:
- Nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí: kể được một số tên gọi khác của sông Hồng.
- Tìm hiểu Lịch sử và Địa lí: trình bày được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng.


- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: xác định được vị trí sông Hồng trên bản đồ
hoặc lược đồ; đề xuất được ở mức độ đơn giản một số biện pháp để giữ gìn và
phát huy giá trị của sông Hồng. 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: yêu thiên nhiên và đề ra được những biện pháp để giữ gìn và phát
huy giá trị của sông Hồng.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4.
- Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm về sông Hồng và văn minh sông Hồng.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS, Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4.
- Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho
HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành
- HS quan sát lược đồ và kể tên.


- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và kể tên các sông lớn - HS trả lời.
ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- GV mời đại diện 1 – 2 HS kể tên. Các HS khác lắng - HS lắng nghe, tiếp thu.
nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Các sông lớn ở
vùng Đồng bằng Bắc Bộ là sông Thái Bình, sông Bằng - HS lắng nghe vào bài mới.
Giang, sông Kì Cùng, sông Mã,…
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 11 – Sông Hồng và
văn minh sông Hồng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Xác định vị trí và tên gọi sông Hồng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết được vị trí và tên gọi của sông Hồng. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc thông tin SGK - HS trả lời: sông Hồng bắt
tr.45 để xác định vị trí sông Hồng.
nguồn từ tỉnh Vân Nam
(Trung Quốc), chảy qua các


- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng tỉnh của Việt Nam như Lào
nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).
Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà
Nội, Hưng Yên, Thái Bình và
đổ ra vịnh Bắc Bộ (Biển
Đông). Phần sông Hồng
chảy trên lãnh thổ Việt Nam dài 556km. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV nhận xét, đánh giá và chốt lại kiến thức:
+ Phụ lưu (các sông đổ vào) của sông Hồng: sông Đà, sông Lô.
+ Chi lưu (các sông thoát nước đi) của sông Hồng: sông
Đuống, sông Luộc, sông Đáy,… là các nhánh trên lược đồ - HS lắng nghe GV nêu câu nhưng không có tên. hỏi.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK tr.45 kể tên các - HS trả lời: Hồng Hà, sông
tên gọi khác của sông Hồng.
Cái, sông Thao, Bạch Hạc,
- GV mời 1 – 2 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng Nhị Hà,…
nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
+ Tên gọi khác của sông Hồng: Sông Phú Lương, sông
Tam Đới, sông Xích Đằng, sông Lô Giang, sông Nhị Hà,
+ Tên gọi Nhị Hà xuất phát từ Nhĩ Hà, Nhĩ là tai, Hà là
sông. Tên gọi này dùng để chỉ đoạn sông Hồng chảy qua - HS quan sát hình ảnh.
Hà Nội cong như một cái tai. Dần về sau, người dân gọi


zalo Nhắn tin Zalo