Giáo án Bài 11: Năng lượng điện. Công suất điện Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo

104 52 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật Lí 9 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(104 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý

Xem thêm

Mô tả nội dung:


Trường: ...........................
Họ và tên giáo viên:............................
Tổ: ................................ CHỦ ĐỀ 3: ĐIỆN
BÀI 11. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN. CÔNG SUẤT ĐIỆN
Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
– Lấy ví dụ để chứng tỏ được dòng điện có năng lượng.
– Nêu được công suất điện định mức của dụng cụ điện (công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi
hoạt động bình thường).
– Tình được năng lượng của dòng điện và công suất điện trong trường hợp đơn giản. 2. Về năng lực a) Năng lực chung
– Chủ động trao đổi ý kiến cá nhân với bạn trong hoạt động thảo luận về dòng điện, tính công suất điện,
– Chủ động trình bày ý kiến, thảo luận để tính số tiền điện cần chi trả. b) Năng lực KHTN
– Lấy ví dụ để chứng tỏ được dòng điện có năng lượng.
– Nêu được công suất điện định mức của dụng cụ điện (công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi
hoạt động bình thường).
– Tính được năng lượng của dòng điện và công suất điện trong trường hợp đơn giản. 3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ để bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Máy tính, máy chiếu.
– File trình chiếu ppt hỗ trợ bài dạy. – 1 quả chanh, cam,…
– Dụng cụ thí nghiệm: con lắc đơn (gồm vật nặng và sợi dây không dãn), giá thí nghiệm.
– Các video hỗ trợ bài giảng.
– Phiếu học tập (in trên giấy A1):
CHƯỚNG NGẠI VẬT 1
Câu 1. Tại sao ta biết dòng điện mang năng lượng?
.................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Lấy 5 ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Với mỗi ví dụ, cho biết năng
lượng của dòng điện biến đổi thành dạng năng lượng nào?
………………………………………………………………………………………………
.................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
.................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Dựa vào thông tin SGK hãy nêu biểu thức tính năng lượng của dòng điện.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
.................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Cho đoạn mạch điện như hình bên dưới. Biết R₁ = 40 Ω. Số chỉ của vòn kế và
ampe kế lần lượt là 12V và 0,4 A. a) Tính điện trở R2.
b) Tính năng lượng điện mà đoạn mạch điện tiêu thụ trong thời gian 15 phút. ..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
CHƯỚNG NGẠI VẬT 2
Câu 1. Công suất điện là gì? Hãy nêu biểu thức tính công suất điện
.................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R, hãy chứng tỏ rằng công suất điện của
đoạn mạch đó có thể được tính theo công thức: P = RI2 = U2 R
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Cho đoạn mạch điện AB như hình bên dưới. Biết R₁ = 40 Ω, R2 = 60 Ω và hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện là UAB=24V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch điện AB.
b) Tính công suất điện của đoạn mạch điện AB. .
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
CHƯỚNG NGẠI VẬT 3
Câu 1. Một hãng xe điện thử nghiệm hai loại xe đạp điện có công suất định mức khác
nhau. Họ cho hai xe chạy trên cùng một quãng đường với công suất định mức. Em hãy
nêu những dụng cụ em cần dùng và cách làm để biết xe nào tiêu thụ năng lượng điện nhiều
hơn khi đi hết quãng đường thử nghiệm.
.................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Người ta mắc hai đèn song song với nhau và mắc vào nguồn điện. Biết đèn 1 có
điện trở 3 Ω, đèn 2 có điện trở 6 Ω.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai đèn.
b) Nếu nguồn điện cung cấp cho đoạn mạch một hiệu điện thế là 6 V thì cường độ dòng
điện trong mạch chỉnh bằng bao nhiêu?


zalo Nhắn tin Zalo