Tuần: ……. PPCT: tiết……… Bài 13
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ VỀ
SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT (01 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Phân tích được sơ đồ, hình vẽ, bản đồ phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế giới. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình
bày báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế...
- Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm và phương pháp dạy
học thảo luận, dạy học dự án, seminar...
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, tìm lôgic
trong giải quyết vấn đề. * Năng lực địa lí:
- Tìm hiểu địa lí thông qua mô tả và phân tích bản đồ các nhóm đất, sinh vật thế giới
xác định được phạm vi phân bố của các nhóm đất và sinh vật trên thế giới.
- Khai thác Internet thông qua hoạt động tìm kiếm hình ảnh về các loại đất chính và
các kiểu thảm thực vật chính trên Trái đất và liên hệ được Việt Nam. 3. Phẩm chất
- Có ý thức, niềm tin, trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp lí tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường;
- Trách nhiệm thông qua việc bảo vệ tài nguyên đất và sinh vật ở địa phương sinh
sống, tuyên truyền gia đình và xóm giềng cùng thực hiện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Bản đồ các nhóm đất chính trên Trái Đất;
- Bản đồ các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất;
- Sơ đồ các vành đai thực vật và đất ở sườn tây dãy Cap- ca
- Phiếu học tập làm việc nhóm/A3 - Bài trình chiếu
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm vận dụng ở nhà - Trò chơi 2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân;
- Bút màu để làm việc nhóm;
- Sách giáo khoa và vở ghi;
- Dụng cụ truy cập Internet tìm tranh ảnh các loại đất, thảm thực vật chính trên Trái Đất.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động/Mở đầu (3-5 phút)
a) Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm
hiểu kiến thức mới của HS.
b) Nội dung: HS tham gia trò chơi TÌM CHỮ
Tìm các từ/cụm từ có nghĩa tiếng Việt trên bảng chiếu
c) Sản phẩm: HS tìm được 6 chữ: PHÂN BỐ; NHÓM ĐẤT; THẢM THỰC VẬT;
SINH VẬT; ĐỘ CAO; SƯỜN NÚI
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Tìm các từ/cụm từ có nghĩa tiếng Việt trên bảng chiếu.
+ Gợi ý: Tìm theo hàng dọc, ngang, chéo. + Thời gian: 1 phút 30
- Thực hiện nhiệm vụ: + HS ghi tên vào giấy note
+ HS quan sát trên bảng chiếu chữ cái được sắp xếp ngẫu nhiên và ghi ra các cụm
từ có nghĩa trong 1 phút 30 vào giấy note.
- Báo cáo, thảo luận:
GV yêu cầu HS chuyền kết quả lên trên và chọn ngẫu nhiên khoảng 4-6 giấy note đọc lên kết quả
- Kết luận, nhận định:
GV nhận xét sự tham gia trò chơi của HS, khuyến khích học sinh và dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sự phân bố đất và thảm thực vật trên Trái Đất
a) Mục tiêu: Phân tích được bản đồ phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế giới.
b) Nội dung: Quan sát hình 2.4 và hình 13.1:
- Lập bảng phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế giới.
- Nhận xét về phạm vi phân bố và giải thích tại sao lại phân bố ở đó
c) Sản phẩm: Hoàn thành PHT (phụ lục)
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM …… Đới khí hậu Nhóm Đất Thảm thực vật Nguyên nhân Cực Ôn đới Nhiệt đới Xích đạo
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Hình thành 4/8 nhóm tùy theo sĩ số lớp, Nhóm tự phân công thư ký cho nhóm
+ Thảo luận theo kỹ thuật “Khăn trải bàn” + Thời gian: 8 phút Cá nhân
- Thực hiện nhiệm vụ: 1
+ Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh 4 2 họa Cá nhân Cá nhân + Nhận PHT cho nhóm NHÓM
+ Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút 3
+ Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các Cá nhân
thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất ghi vào PHT
- Báo cáo, thảo luận:
+ Các nhóm dán kết quả PHT lên bảng
+ GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lại phản biện (nếu có)
- Kết luận, nhận định:
+ Các nhóm thực hiện đánh giá làm việc nhóm theo tiêu chí
+ GV tổng kết và chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao
a) Mục tiêu: Phân tích được sơ đồ các vành đai thực vật và đất theo độ cao.
b) Nội dung: Dựa vào hình 13.2 và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự
phân bố các vành đai thực vật và đất ở sườn tây dãy Cáp-ca
c) Sản phẩm: Lập được bảng thống kê: SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT VÀ ĐẤT Ở SƯỜN TÂY DÃY CÁP-CA
SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT VÀ ĐẤT Ở SƯỜN TÂY DÃY CÁP-CA Độ cao (m) Đất Thực vật 0-500 Đất đỏ cận nhiệt
Rừng lá rộng cận nhiệt 500-1200 Đất nâu Rừng hỗn hợp 1200-1600 Đất pốt dôn núi Rừng lá kim 1600-2000 Đất đồng cỏ Đồng cỏ núi cao 2000-2800
Đất sơ đẳng xen lẫn đá Địa y và cây bụi >2800 Băng tuyết Băng tuyết
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Chia lớp làm 2 dãy A và B.
+ “60 giây thử thách”: 2 nhóm ở 2 dãy được
quan sát lược đồ 16.3 trong vòng 1 phút và ghi
nhớ thông tin. Sau đó nhóm tự đề ra chiến lược
cho thành viên điền thông tin vào bảng trống
GV bố trí sẵn cho mỗi dãy trong vòng 60 giây.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV cử lớp trưởng lên đứng quan sát ở giữa 2 bảng thông tin trống của 2 dãy; Độ cao (m) Đất Thực vật 0-500 500-1200 1200-1600 1600-2000 2000-2800 >2800
+ GV đứng ở dưới lớp, giữa 2 dãy A và B giám sát;
Giáo án Bài 13 Địa lí 10 Cánh diều: Thực hành: Phân tích bản đồ, sơ đồ về phân bố của đất và sinh vật trên thế giới
266
133 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Cánh diều.
Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)
- Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k
https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-canh-dieu-20484
Đánh giá
4.6 / 5(266 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tuần: …….. PPCT: tiết………
Bài 13
THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ VỀ
SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
(01 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân tích được sơ đồ, hình vẽ, bản đồ phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế
giới.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình
bày báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế...
- Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm và phương pháp dạy
học thảo luận, dạy học dự án, seminar...
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, tìm lôgic
trong giải quyết vấn đề.
* Năng lực địa lí:
- Tìm hiểu địa lí thông qua mô tả và phân tích bản đồ các nhóm đất, sinh vật thế giới
xác định được phạm vi phân bố của các nhóm đất và sinh vật trên thế giới.
- Khai thác Internet thông qua hoạt động tìm kiếm hình ảnh về các loại đất chính và
các kiểu thảm thực vật chính trên Trái đất và liên hệ được Việt Nam.
3. Phẩm chất
- Có ý thức, niềm tin, trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp lí tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường;
- Trách nhiệm thông qua việc bảo vệ tài nguyên đất và sinh vật ở địa phương sinh
sống, tuyên truyền gia đình và xóm giềng cùng thực
hiện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bản đồ các nhóm đất chính trên Trái Đất;
- Bản đồ các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất;
- Sơ đồ các vành đai thực vật và đất ở sườn tây dãy Cap-
ca
- Phiếu học tập làm việc nhóm/A3
- Bài trình chiếu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm vận dụng ở nhà
- Trò chơi
2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân;
- Bút màu để làm việc nhóm;
- Sách giáo khoa và vở ghi;
- Dụng cụ truy cập Internet tìm tranh ảnh các loại đất, thảm thực vật chính trên Trái
Đất.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động/Mở đầu (3-5 phút)
a) Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm
hiểu kiến thức mới của HS.
b) Nội dung: HS tham gia trò chơi TÌM CHỮ
Tìm các từ/cụm từ có nghĩa tiếng Việt trên bảng chiếu
c) Sản phẩm: HS tìm được 6 chữ: PHÂN BỐ; NHÓM ĐẤT; THẢM THỰC VẬT;
SINH VẬT; ĐỘ CAO; SƯỜN NÚI
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Tìm các từ/cụm từ có nghĩa tiếng Việt trên
bảng chiếu.
+ Gợi ý: Tìm theo hàng dọc, ngang, chéo.
+ Thời gian: 1 phút 30
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS ghi tên vào giấy note
+ HS quan sát trên bảng chiếu chữ cái được sắp xếp ngẫu nhiên và ghi ra các cụm
từ có nghĩa trong 1 phút 30 vào giấy note.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Báo cáo, thảo luận:
GV yêu cầu HS chuyền kết quả lên trên và chọn ngẫu nhiên khoảng 4-6 giấy
note đọc lên kết quả
- Kết luận, nhận định:
GV nhận xét sự tham gia trò chơi của HS, khuyến khích học sinh và dẫn dắt sang
hoạt động tiếp theo
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu sự phân bố đất và thảm thực vật trên Trái Đất
a) Mục tiêu: Phân tích được bản đồ phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế giới.
b) Nội dung: Quan sát hình 2.4 và hình 13.1:
- Lập bảng phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế giới.
- Nhận xét về phạm vi phân bố và giải thích tại sao lại phân bố ở đó
c) Sản phẩm: Hoàn thành PHT (phụ lục)
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM ……
Đới khí hậu Nhóm Đất Thảm thực vật Nguyên nhân
Cực
Ôn đới
Nhiệt đới
Xích đạo
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Hình thành 4/8 nhóm tùy theo sĩ số lớp, Nhóm tự phân công thư ký cho nhóm
+ Thảo luận theo kỹ thuật “Khăn trải bàn”
+ Thời gian: 8 phút
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh
họa
+ Nhận PHT cho nhóm
+ Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng
vài phút
+ Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các
thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất
ghi vào PHT
- Báo cáo, thảo luận:
+ Các nhóm dán kết quả PHT lên bảng
+ GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lại phản biện (nếu có)
- Kết luận, nhận định:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NHÓM
4
Cá nhân
3
Cá nhân
2
Cá nhân
Cá nhân
1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Các nhóm thực hiện đánh giá làm việc nhóm theo tiêu chí
+ GV tổng kết và chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu sự phân bố đất và sinh vật theo độ cao
a) Mục tiêu: Phân tích được sơ đồ các vành đai thực vật và đất theo độ cao.
b) Nội dung: Dựa vào hình 13.2 và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự
phân bố các vành đai thực vật và đất ở sườn tây dãy Cáp-ca
c) Sản phẩm: Lập được bảng thống kê: SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT VÀ ĐẤT Ở
SƯỜN TÂY DÃY CÁP-CA
SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT VÀ ĐẤT Ở SƯỜN TÂY DÃY CÁP-CA
Độ cao (m) Đất Thực vật
0-500 Đất đỏ cận nhiệt Rừng lá rộng cận nhiệt
500-1200 Đất nâu Rừng hỗn hợp
1200-1600 Đất pốt dôn núi Rừng lá kim
1600-2000 Đất đồng cỏ Đồng cỏ núi cao
2000-2800 Đất sơ đẳng xen lẫn đá Địa y và cây bụi
>2800 Băng tuyết Băng tuyết
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Chia lớp làm 2 dãy A và B.
+ “60 giây thử thách”: 2 nhóm ở 2 dãy được
quan sát lược đồ 16.3 trong vòng 1 phút và ghi
nhớ thông tin. Sau đó nhóm tự đề ra chiến lược
cho thành viên điền thông tin vào bảng trống
GV bố trí sẵn cho mỗi dãy trong vòng 60 giây.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV cử lớp trưởng lên đứng quan sát ở giữa 2 bảng thông tin trống của 2 dãy;
Độ cao (m) Đất Thực vật
0-500
500-1200
1200-1600
1600-2000
2000-2800
>2800
+ GV đứng ở dưới lớp, giữa 2 dãy A và B giám sát;
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Lần lượt từng thành viên mỗi dãy lên điền thông tin theo ghi nhớ. 1 thành viên
lên ghi loại đất thì trở về cho thành viên tiếp theo ghi loại thực vật tương ứng. Cứ
như vậy cho đến hết thời gian;
+ Sau 60 giây, dãy nào điền được nhiều thông tin chính xác và không phạm qui,
dãy đó dành chiến thắng.
- Báo cáo, thảo luận:
+ Đại diện 2 nhóm lên thuyết trình (1 phút)
+ Các thành viên còn lại bổ sung (nếu có)
- Kết luận, nhận định:
+ GV tổng kết lại trò chơi “60 giây thử thách”
+ HS ghi thông tin vào vở ghi.
Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu: giải thích được sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ và độ cao.
b) Nội dung: HS trả lời bộ câu hỏi “Ai nhanh nhất”:
1) Có bao nhiêu nhóm đất chính trên Trái Đất?
2) Nhóm đất chính có phạm vi phân bố rộng nhất
3) Có bao nhiêu nhóm thực vật chính trên Trái Đất?
4) Nhóm thảm thực vật có phạm vi phân bố rộng nhất
5) Nhận xét sự thay đổi thực vật từ thấp lên cao.
6) Giải thích sự thay đổi thực vật từ thấp lên cao.
c) Sản phẩm: Phần trả lời bộ câu hỏi trò chơi “Ai nhanh nhất”.
1) Có bao nhiêu nhóm đất chính trên Trái Đất? 11
2) Nhóm đất chính có phạm vi phân bố rộng nhất: Đất đỏ vàng nhiệt đới
3) Có bao nhiêu nhóm thực vật chính trên Trái Đất? 11
4) Nhóm thảm thực vật có phạm vi phân bố rộng nhất: Rừng nhiệt đới
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
EM CÓ BIẾT
Dãy núi Cáp-ca là mạch núi phân chia
giới hạn hai châu lục Âu - Á. Đỉnh núi cao
nhất của nó là En-bơ-rút 5.642m (18.510
dặm Anh), đồng thời cũng là đỉnh núi cao
nhất ở châu Âu.
Chiều dài: 1.100 km
Chiều rộng: 160 km
Sườn Tây của dãy Cáp - ca có lượng mưa
cao (1.000-4.000 mm).
Sườn Đông lượng mưa hàng năm chỉ đạt
600-1.800 mm