Giáo án Bài 15 Địa lí 10 Cánh diều: Quy luật địa đới và phi địa đới

328 164 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Cánh diều.

Lưu ý: (Có một số file trình bày theo font khác, Giáo viên cần cài font để đọc không bị lỗi)

  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án word đồng bộ với bản giáo án ppt - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/bai-giang-powerpoint-dia-li-10-canh-dieu-20484

Đánh giá

4.6 / 5(328 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tuần ……..:PPCT: tiết
Bài 15
QUY LU T Đ A Đ I VÀ QUY LU T PHI Đ A Đ I
(01 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới và quy
luật phi địa đới; liên hệ được thực tế ở địa phương.
- Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng các quy
luật địa lí.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin trình
bày báo cáo địa lí; khảo sát, điều tra thực tế địa phương, vận dụng kiến thức để giải
quyết các vấn đề thực tế...
- Giao tiếp hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm phương pháp dạy
học thảo luận, dạy học dự án, seminar...
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, nêu giả
thuyết/giả định, tìm lôgic trong giải quyết vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết
vấn đề, đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề, giải quyết vấn đề mới thách thức, tự
học về lí thuyết và công cụ địa lí.
* Năng lực địa lí:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, phân tích, đề xuất giải pháp với
các vấn đề thực tiễn: Giải thích được những hệ quả (tích cực, tiêu cực) do con người
tác động đến môi trường tự nhiên;
- Năng lực ngôn ngữ thông qua việc trình bày thông tin, phản bác, lập luận…
- Đọc được bản đồ để khai thác thông tin, kiến thức cần thiết
- Vận dụng được các kiến thức, năng địa để giải quyết một số vấn đề thực tiễn
phù hợp với trình độ học sinh và ứng xử phù hợp với môi trường sống.
3. Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên: nhận thức được các quy luật địa đới quy luật phi địa đới không
tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. Từ đó có những tác động
phù hợp trong quá trình sử dụng tự nhiên.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bản đồ phân bố các đới khí hậu, thảm thực vật, đất trên Trái Đất
- Sơ đồ các vành đai thực vật và đất ở sườn Tây dãy Cap-ca
- Phiếu học tập làm việc nhóm
- Bài trình chiếu
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng
- Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ 2; bài tập vận dụng ở nhà
- Trò chơi
- Tên các thảm thực vật (in và cắt vừa chữ)
2. H c sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân
- Bút màu để làm việc nhóm
- Sách giáo khoa và vở ghi
- Dụng cụ truy cập Internet, quét mã QR
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu (3-5 phút)
a)Mục tiêu:
- Liên kết nội dung bài học
- Tạo sự tập trung vào tình huống “phải suy nghĩ”
b) Nội dung:
- HS tham gia trò chơi “Siêu lắp ghép”: Sắp xếp các thảm thực vật vào bảng trống
c) Sản phẩm:
- HS lấp đầy bảng thông tin (Phụ lục)
Vĩ độ (BCN) Thảm thực vật (A) Thảm thực vật từ Tây sang Đông ở
Châu Âu (B)
0
0
20
0
40
0
60
0
90
0
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp 2 đội. Dãy A tương ứng cột A, đội B tương ứng cột B
+ Luật chơi: 2 đội trưởng đứng 2 bìa góc bảng, rút từng thảm thực vật cho thành
viên lên ghép vào cột nội dung của mình. Các thành viên chỉ được lên lần lượt sau
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
khi thành viên trước trở về. Hết thời gian, đội nào ghép được nhiều TTV đúng nhất
đội đó thắng.
+ Thời gian trò chơi “Siêu lắp ghép”: 1 phút 30
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV treo bảng thông tin trống lên bảng, phát cho 2 đội trưởng 2 bộ thảm thực vật
tương ứng
+ GV ra khẩu lệnh “Bắt đầu”, nhóm trưởng tổ chức cho đội mình thực hiện nhiệm
vụ
+ GV giám sát HS chơi
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV chiếu lại hình ảnh phân bố TTV trên Trái Đất để đối chiếu kết quả 2 đội
- Kết luận, nhận định:
GV tổng kết và kết nối nội dung bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu quy luật địa đới
a) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới
b) Nội dung: HS đọc thông tin mục 1 trả lời 3 nội dung
- Khái niệm
- Biểu hiện
- Ý nghĩa thực tiễn
c) Sản phẩm: Hoàn thành các PHT từng trạm
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành 10 nhóm theo 2 cụm ( Cụm 1: Nhóm 1,2,3,4,5; Cụm 2: Nhóm
6,7,8,9,10.).
+ Thời gian hoàn thành nhiệm vụ mỗi trạm là 5 phút. Hết 5 phút di chuyển đến trạm
khác theo sơ đồ di chuyển
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Nhiệm vụ từng trạm:
Trạm 1: “Khái niệm – Nguyên nhân”
Trạm 2: “Biểu hiện 1” SỰ PHÂN BỐ CÁC VÒNG ĐAI NHIỆT TRÊN TRÁI
ĐẤT
Trạm 3: “Biểu hiện 2” SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐAI KHÍ ÁP CÁC ĐỚI GIÓ
TRÊN TRÁI ĐẤT
Trạm 4: “Biểu hiện 3” CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
Trạm 5: “Biểu hiện 4” CÁC NHÓM ĐẤT VÀ KIỂU THẢM THỰC VẬT
- Thực hiện nhiệm vụ:
Trạm 1: Dựa vào thông tin mục 1, sự hiểu biết nhân hãy hoàn thiện phiếu
học tập
Phiếu học tập trạm 1
QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI
Khái niệm
Nguyên nhân
Trạm 2: Dựa vào thông tin mục 1, sự hiểu biết nhân hãy hoàn thiện phiếu
học tập
Phiếu học tập trạm 2
Các vòng đai
Vị trí
Giữa các đường đẳng nhiệt Khoảng vĩ tuyến
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trạm 5
Trạm 4
Trạm
3
Trạm 2
Trạm 1
CỤM 2
Trạm 5
Trạm 4
Trạm
3
Trạm 2
Trạm 1
CỤM 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nóng
Ôn hòa
Lạnh
Băng giá vĩnh cửu
Trạm 3: Quan sát đồ các đai khí áp gió trên TĐ, sự hiểu biết nhân
hãy cho biết trên Trái Đất những đai khí áp những đới gió nào?
Phiếu học tập trạm 3
CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ CÁC ĐỚI GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
Các đai khí áp Các đới gió
Trạm 4: Quan sát bản đồ các đới khí hậu trên TĐ và kiến thức đã học, hãy cho
biết ở mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? Kể tên các đới khí hậu đó.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Tuần ……..:PPCT: tiết Bài 15 QUY LU T Ậ Đ A Ị Đ I Ớ VÀ QUY LU T Ậ PHI Đ A Ị Đ I (01 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới và quy
luật phi địa đới; liên hệ được thực tế ở địa phương.
- Giải thích được một số hiện tượng phổ biến trong môi trường tự nhiên bằng các quy luật địa lí. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình
bày báo cáo địa lí; khảo sát, điều tra thực tế địa phương, vận dụng kiến thức để giải
quyết các vấn đề thực tế...
- Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm và phương pháp dạy
học thảo luận, dạy học dự án, seminar...
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, nêu giả
thuyết/giả định, tìm lôgic trong giải quyết vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết
vấn đề, đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề, giải quyết vấn đề mới và thách thức, tự
học về lí thuyết và công cụ địa lí. * Năng lực địa lí:
-
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, phân tích, đề xuất giải pháp với
các vấn đề thực tiễn: Giải thích được những hệ quả (tích cực, tiêu cực) do con người
tác động đến môi trường tự nhiên;
- Năng lực ngôn ngữ thông qua việc trình bày thông tin, phản bác, lập luận…
- Đọc được bản đồ để khai thác thông tin, kiến thức cần thiết
- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng địa lí để giải quyết một số vấn đề thực tiễn
phù hợp với trình độ học sinh và ứng xử phù hợp với môi trường sống. 3. Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên: nhận thức được các quy luật địa đới và quy luật phi địa đới không
tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. Từ đó có những tác động
phù hợp trong quá trình sử dụng tự nhiên.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Bản đồ phân bố các đới khí hậu, thảm thực vật, đất trên Trái Đất
- Sơ đồ các vành đai thực vật và đất ở sườn Tây dãy Cap-ca
- Phiếu học tập làm việc nhóm - Bài trình chiếu
- Băng keo trong, nam châm gắn bảng
- Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ 2; bài tập vận dụng ở nhà - Trò chơi
- Tên các thảm thực vật (in và cắt vừa chữ) 2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân
- Bút màu để làm việc nhóm
- Sách giáo khoa và vở ghi
- Dụng cụ truy cập Internet, quét mã QR
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu (3-5 phút) a) Mục tiêu:
- Liên kết nội dung bài học
- Tạo sự tập trung vào tình huống “phải suy nghĩ” b) Nội dung:
- HS tham gia trò chơi “Siêu lắp ghép”: Sắp xếp các thảm thực vật vào bảng trống c) Sản phẩm:
- HS lấp đầy bảng thông tin (Phụ lục) Vĩ độ (BCN) Thảm thực vật (A)
Thảm thực vật từ Tây sang Đông ở Châu Âu (B) 00 200 400 600 900
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp 2 đội. Dãy A tương ứng cột A, đội B tương ứng cột B
+ Luật chơi: 2 đội trưởng đứng ở 2 bìa góc bảng, rút từng thảm thực vật cho thành
viên lên ghép vào cột nội dung của mình. Các thành viên chỉ được lên lần lượt sau


khi thành viên trước trở về. Hết thời gian, đội nào ghép được nhiều TTV đúng nhất đội đó thắng.
+ Thời gian trò chơi “Siêu lắp ghép”: 1 phút 30
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV treo bảng thông tin trống lên bảng, phát cho 2 đội trưởng 2 bộ thảm thực vật tương ứng
+ GV ra khẩu lệnh “Bắt đầu”, nhóm trưởng tổ chức cho đội mình thực hiện nhiệm vụ + GV giám sát HS chơi
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV chiếu lại hình ảnh phân bố TTV trên Trái Đất để đối chiếu kết quả 2 đội
- Kết luận, nhận định:
GV tổng kết và kết nối nội dung bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu quy luật địa đới a) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới
b) Nội dung: HS đọc thông tin mục 1 trả lời 3 nội dung - Khái niệm - Biểu hiện - Ý nghĩa thực tiễn
c) Sản phẩm: Hoàn thành các PHT từng trạm
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành 10 nhóm theo 2 cụm ( Cụm 1: Nhóm 1,2,3,4,5; Cụm 2: Nhóm 6,7,8,9,10.).
+ Thời gian hoàn thành nhiệm vụ mỗi trạm là 5 phút. Hết 5 phút di chuyển đến trạm
khác theo sơ đồ di chuyển

CỤM 1 CỤM 2 Trạm 1 Trạm 1 Trạm 2 Trạm 2 Trạm Trạm 3 3 Trạm 4 Trạm 4 Trạm 5 Trạm 5
+ Nhiệm vụ từng trạm:
Trạm 1: “Khái niệm – Nguyên nhân”
Trạm 2: “Biểu hiện 1” SỰ PHÂN BỐ CÁC VÒNG ĐAI NHIỆT TRÊN TRÁI ĐẤT
Trạm 3: “Biểu hiện 2” SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ CÁC ĐỚI GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
Trạm 4: “Biểu hiện 3” CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
Trạm 5: “Biểu hiện 4” CÁC NHÓM ĐẤT VÀ KIỂU THẢM THỰC VẬT
- Thực hiện nhiệm vụ:
Trạm 1: Dựa vào thông tin mục 1, sự hiểu biết cá nhân hãy hoàn thiện phiếu học tập
Phiếu học tập trạm 1
QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI Khái niệm Nguyên nhân
❖ Trạm 2: Dựa vào thông tin mục 1, sự hiểu biết cá nhân hãy hoàn thiện phiếu học tập
Phiếu học tập trạm 2 Vị trí Các vòng đai
Giữa các đường đẳng nhiệt Khoảng vĩ tuyến


zalo Nhắn tin Zalo